Chọn đáp án D.
Vì theo định luật Stokes, ánh sáng huỳnh quang phải có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
Chú ý rằng ánh sáng chàm có bước sóng ngắn hơn ánh sáng lam.
Chọn đáp án D.
Vì theo định luật Stokes, ánh sáng huỳnh quang phải có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
Chú ý rằng ánh sáng chàm có bước sóng ngắn hơn ánh sáng lam.
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là
A. ánh sáng đỏ.
B. ánh sáng vàng.
C. ánh sáng chàm
D. ánh sáng lục
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng đơn sắc màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng đơn sắc màu
A. lam
B. lục
C. vàng
D. tím
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng đơn sắc màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng đơn sắc màu
A. lam
B. lục
C. vàng
D. tím
Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào ?
A. màu đỏ
B. màu vàng
C. màu lục
D. màu lam
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng mầu lục thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng:
A. Màu cam
B. Màu lam
C. Màu đỏ
D. Màu vàng
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng mầu lục thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng
A. Màu cam
B. Màu lam
C. Màu đỏ
D. Màu vàng
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng mầu lục thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng:
A. Màu cam
B. Màu lam
C. Màu đỏ
D. Màu vàng
Khi ánh sáng kích thích chiếu vào một chất phát quang là ánh sáng màu lam thì ánh sáng phát quang không thể là ánh sáng màu
A. vàng
B. chàm
C. đỏ
D. cam
Khi ánh sáng kích thích chiếu vào một chất phát quang là ánh sáng màu lam thì ánh sáng phát quang không thể là ánh sáng màu
A. Vàng.
B. Chàm.
C. Đỏ.
D. Cam.