Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây ?
A. ánh sáng đỏ.
B. ánh sáng lục
C. ánh sáng lam
D. ánh sáng chàm
Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào ?
A. màu đỏ
B. màu vàng
C. màu lục
D. màu lam
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là
A. ánh sáng đỏ.
B. ánh sáng vàng.
C. ánh sáng chàm
D. ánh sáng lục
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu vàng thì ánh sáng huỳnh quang có thể là
A. ánh sáng đỏ
B. ánh sáng lam
C. ánh sáng lục
D. ánh sáng tím
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu vàng thì ánh sáng huỳnh quang có thể là
A. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó
B. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau
C. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn
D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu vàng thì ánh sáng huỳnh quang có thể là
A. ánh sáng đỏ
B. ánh sáng lam
C. ánh sáng lục
D. ánh sáng tím
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng đơn sắc màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng đơn sắc màu
A. lam
B. lục
C. vàng
D. tím
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng đơn sắc màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng đơn sắc màu
A. lam
B. lục
C. vàng
D. tím
Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đó không thể là ánh sáng:
A. màu lam.
B. màu chàm.
C. màu đỏ
D. màu tím.
Khi ánh sáng kích thích chiếu vào một chất phát quang là ánh sáng màu lam thì ánh sáng phát quang không thể là ánh sáng màu
A. vàng
B. chàm
C. đỏ
D. cam