Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là
A. hợp tác với các nước Đông Nam Á.
B. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C. mở rộng quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa .
D. mở rộng quan hệ đối ngoại trên phạm vi toàn cầu.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân chủ yếu nào khiến Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại liên minh chặt chẽ với Mỹ?
A. Để tiếp tục nhận viện trợ của Mỹ.
B. Tiếp tục giảm chi phí quốc phòng.
C. Bảo đảm lợi ích quốc gia của Nhật Bản.
D. Giúp Mỹ thực hiện Chiến lược toàn cầu.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân chủ yếu nào khiến Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại liên minh chặt chẽ với Mỹ?
A. Để tiếp tục nhận viện trợ của Mỹ
B. Tiếp tục giảm chi phí quốc phòng
C. Bảo đảm lợi ích quốc gia của Nhật Bản
D. Giúp Mỹ thực hiện Chiến lược toàn cầu
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân chủ yếu nào khiến Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại liên minh chặt chẽ với Mỹ?
A. Để tiếp tục nhận viện trợ của Mỹ.
B. Tiếp tục giảm chi phí quốc phòng.
C. Bảo đảm lợi ích quốc gia của Nhật Bản.
D. Giúp Mỹ thực hiện Chiến lược toàn cầu.
Việc Trung Quốc, Liên Xô, các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận, đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương từ năm 1950 đã
A. làm cho cuộc chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu sự tác động của hai phe
B. phá được thế bao vây Việt Bắc của Pháp trong kế hoạch Rơve
C. tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta
D. gây nhiều khó khăn cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta
Việc Trung Quốc, Liên Xô, các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận, đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương từ năm 1950 đã
A. làm cho cuộc chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu sự tác động của hai phe.
B. phá được thế bao vây Việt Bắc của Pháp trong kế hoạch Rơve.
C. tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
D. gây nhiều khó khăn cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là?
A. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
B. Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc.
C. Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
D. Hậu quả của Chính tranh thế giới thứ nhất.
Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là?
A. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
B. Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc
C. Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây
D. Hậu quả của Chính tranh thế giới thứ nhất
Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là?
A. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
B. Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc.
C. Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
D. Hậu quả của Chính tranh thế giới thứ nhất.