Đáp án D
Ta có: Mức vững vàng của vật rắn phụ thuộc vào diện tích mặt chân đế và độ cao của trọng tâm
Đáp án D
Ta có: Mức vững vàng của vật rắn phụ thuộc vào diện tích mặt chân đế và độ cao của trọng tâm
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực
A. Phải xuyên qua mặt chân đế
B. Không xuyên qua mặt chân đế
C. Nằm ngoài mặt chân đế
D. Trọng tâm ở ngoài mặt chân đế
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải
A. Nằm ngoài mặt chân đế
B. Trùng với mặt chân đế.
C. Không xuyên qua mặt chân đế
D. Xuyên qua mặt chân đế
Muốn tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế thì cần:
A. nâng cao trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế
B. hạ thấp trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế.
C. hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.
D. nâng cao trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.
Một cần cẩu nâng một thùng hàng có khối lượng 700kg từ mặt đất lên độ cao 3m( tính theo di chuyển khối tâm của thùng), sau đó đổi hướng và hạ thùng này xuống sàn một oto tải ở độ cao 1,4m so với mặt đất.
a) Tìm thế năng của thùng trong trọng trường khi ở độ cao 3m. Tính công của lực phát động (lực căng của dây cáp) để nâng thùng lên độ cao này.
b) Tìm độ biến thiên thế năng khi hạ thùng từ độ cao 3 m xuống sàn oto. Công của trọng lực có phụ thuộc cách di chuyển thùng giữa hai vị trí đó hay không?Tại sao?
Một người đứng trên mặt đất nằm ngang. Lực của mặt đất tác dụng lên bàn chân của người thuộc loại lực nào ?
A. Trọng lực. B. Lực đàn hồi.
c. Lực ma sát. D. Trọng lực và lực ma sát.
Tại sao các xe cần cẩu người ta thường chế tạo xe có mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp
A. Để giảm mức vững vàng của trạng thái cân bằng
B. Để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng
C. Để dáng xe đẹp hơn
D. Để làm giảm mức vững vàng của xe giúp xe nâng được các vật nặng hơn
Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội đi xe đạp bị hết hơi trong săm xe, học sinh đó mượn bơm để bơm xe. Sau 10 lần bơm thì diện tích tiếp xúc của lốp xe và mặt đất là S 1 = 30 cm 2 . Hỏi sau bao nhiêu lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc là S 2 = 20 cm 2 . Biết rằng trọng lực của xe cân bằng với áp lực của không khí trong vỏ xe, thể tích mỗi lần bơm là như nhau và nhiệt độ trong quá trình bơm là không đổi.
Một học sinh của Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thiên Thành đi xe đạp bị hết hơi trong săm xe, học sinh đó mượn bơm để bơm xe. Sau 10 lần bơm thì diện tích tiếp xúc của lốp xe và mặt đất là S 1 = 30 c m 2 . Hỏi sau bao nhiêu lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc là S 2 = 20 c m 2 . Biết rằng trọng lực của xe cân bằng với áp lực của không khí trong vỏ xe, thể tích mỗi lần bơm là như nhau và nhiệt độ trong quá trình bơm là không đổi.
Một vật 5 kg được đặt trên mặt phẳng nghiêng. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10 m, chiều cao là 5 m. Lấy g = 10 m/s2. Công của trọng lực khi vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn là
A. 220 J
B. 270 J
C. 250 J
D. 260 J