Khi bị tấn công, mực phun hỏa mù từ túi mực để làm mờ mắt kẻ thù, để trốn chạy.
→ Đáp án B
Khi bị tấn công, mực phun hỏa mù từ túi mực để làm mờ mắt kẻ thù, để trốn chạy.
→ Đáp án B
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi và rình mồi tại chỗ (đợi mồi đến để bắt)
- Mực phun chất lỏng màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy không?
Câu 11: Mực tự vệ bằng cách nào trong các cách sau đây ?
A. Co chân và khép vỏ lại.
B. Thu mình vào lớp vỏ cứng.
C. Ẩn mình trong bùn cát.
D. Phun hỏa mù để trốn chạy.
Câu 12: Mai mực có cấu tạo như thế nào?
A. Là lớp vỏ đá vôi tiêu giảm.
B. Là lớp xà cừ tiêu giảm.
C. Là lớp sừng tiêu giảm.
D. Do khoang áo phát triển thành.
Câu 13: Để thích nghi với lối sống bơi lội tích cực trong nước biển, cấu tạo vỏ của mực có đặc điểm gì?
A. Vỏ có 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ.
B. Vỏ tiểu giảm chỉ còn lớp đá vôi phát triển.
C. Vỏ có 2 lớp: lớp đá vôi và lớp xà cừ.
D. Vỏ tiêu giảm hoàn toàn.
Câu 14: Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
A. Vì chúng có tập tính giống nhau.
B. Vì cơ thể đều có đặc điểm chung là: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi…
C. Vì mực và ốc sên đều có cơ quan di chuyển phát triển.
D. Vì mực và ốc sên đều có lợi về nhiều mặt.
Câu 15: Những đại diện thân mềm nào sau đây được sử dụng làm thực phẩm cho con người?
A. Mực, Bạch tuộc, Sò, Trai sông.
B. Mực, Trai sông, Ngao, Trùng lỗ.
C. Mực, Tôm, Bạch tuộc, Sò huyết.
D. Trai sông, Cá, Ngao, Ốc.
Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?
A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.
B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.
C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.
D. Tôm có đôi càng rất phát triển.
Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.
B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.
C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.
D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.
Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?
A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.
B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.
C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.
D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.
Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở
A.
gốc của đôi càng.
B.
đỉnh của đôi râu thứ nhất.
C.
gốc của đôi râu thứ hai.
D.
đỉnh của tấm lái.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 18:
Mực tự bảo vệ bằng cách nào?
A.
Co rụt cơ thể vào trong vỏ
B.
Tung hỏa mù để chạy trốn
C.
Tiết chất nhờn
D.
Dùng tua miệng để tấn công
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 19:
Ở trai sông, việc ấu trùng ban đầu kí sinh trong mang trai mẹ có ý nghĩa là
A.
ấu trùng được bảo vệ và nhận chất dinh dưỡng nhiều hơn.
B.
ấu trùng được phát tán và nhận chất dinh dưỡng nhiều hơn
C.
ấu trùng góp phần lọc sạch môi trường nước
D.
ấu trùng sẽ phát tán được nhiều nơi hơn
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 20:
Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để
A.
dễ dàng bơi lội.
B.
tìm thức ăn.
C.
tìm nơi ở mới.
D.
hô hấp.
Đặc điểm nào sau đây của sứa để bắt mồi và tự vệ :
a/ Cơ thể đối xứng toả tròn. b/ Cơ thể hình dù, miệng ở dưới.
c/ Có tế bào gai độc . d / Nhiều tua miệng
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?
A. Con đực có hai cơ quan giao phối.
B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.
C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.
D. Là động vật hằng nhiệt.
Câu 22: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất A. Trai sông. B. Bọ cạp. C. Ốc sên. D. Giun đất.
Câu 23: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?
A. Số lượng loài trong quần thể. B. Số lượng cá thể trong quần xã.
C. Số lượng loài. D. Số lượng cá thể trong một loài.
Câu 24: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?
A. Cá chép. B. Chim bồ câu. C.Rùa núi vàng. D. Thỏ hoang.
Câu 25: Các phần cơ thể của sâu bọ là
A. Đầu và ngực. B. Đầu, ngực và bụng.
C. Đầu-ngực và bụng. D. Đầu và bụng.
Câu 26: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?
A. Do các hoạt động của con người.
B. Do các loại thiên tai xảy ra.
C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
D. Do các loại dịch bệnh bất thường.
Câu 27: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp
A. Da .B. Vỏ đá vô C. Cuticun. D. Vỏ kitin.
Câu 28: Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?
A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.
C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 29: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?
A. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.
Câu 30: Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu?
A. 20 – 30 km/giờ. B. 30 – 40 km/giờ. C. 40 – 50 km/giờ. D. 50 – 60 km/giờ.
Câu 31: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là
A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.
Câu 32: Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất ?
A. Lớp Bò sát. B. Lớp Giáp xác.
C. Lớp Lưỡng cư. D. Lớp Thú.
Câu 33: Thức ăn của cá voi xanh là gì?
A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác. B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.
C. Phân của các loài động vật thủy sinh. D. Các loài sinh vật lớn.
Câu 34: Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện. B. Nhện, bọ cạp. C. Tôm, nhện. D. Kiến, ong mật
Câu 35: Câu 9 Chọn cụm từ điền vào chỗ trống dưới câu sau cho phù hợp ( phân tính, khoang cơ thể, kí sinh )
Giun đũa …(1)……….. ở ruột non người. Chúng bắt đầu có …(2)………. chưa chính thức,ống tiêu hóa có thêm ruột sau và hậu môn. Giun đũa …(3)……….. và tuyến sinh dục dạng ống phát triển.
A. Phân tính, khoang cơ thể .kí sinh B. Kí sinh, khoang cơ thể, phân tính
C. Kí sinh, phân tính, khoang cơ thể D. Phân tính, kí sinh, khoang cơ thể.
Câu 36: Cổ chim dài có tác dụng:
A. Giảm trọng lượng khi bay. B. Giảm sức cản của gió.
C. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông. D. Hạn chế tác dụng của các giác quan.
Câu 37: Phát biểu nào dưới đây về lưỡng cư cổ là đúng ?
A. Vây đuôi biến thành chi sau. B. Không có vảy.
C. Có vây lưng rất phát triển. D. Còn di tích của nắp mang.
Câu 38: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?
A. Gốc đôi râu thứ 2. B. Gốc đôi râu thứ 1. C. Dạ dày. D. Lá mang
Câu 39: Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:
A. Động vật nguyên sinh. B. Động vật có xương sống.
C. Thần mềm. D. Sâu bọ.
Câu 40: Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:
A. Di chuyển nhanh nhẹn. B. Phát hiện ra mồi nhanh.
C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc. D. Có miệng to và khoang ruột rộng.
Ễnh ương khi gặp kẻ thù có tập tính nào sau đây? A. Ẩn nấp B. Chạy trốn C. Giả chết D. Dọa nạt
1.10. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới. C. Cơ thể dẹp hình lá.
B. Di chuyển bằng tua miệng. D. Không có tế bào tự vệ.(2.5 Điểm)
A
B
C
D
2.9. Trùng roi di chuyển được nhờ
a. Hạt diệp lục c. Roi
b. Không bào co bóp d. Điểm mắt(2.5 Điểm)
A
B
C
D
3.2. Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm:
A. Có chân giả B. Có roi
C. Có lông bơi D. Có diệp lục(2.5 Điểm)
A
B
C
D
4.Câu hỏi11. Giun đũa sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người?
A. Ruột non C. Gan
B. Ruột già D. Tá tràng(2.5 Điểm)
A
B
C
D
5.Question(2.5 Điểm)
6.8. Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
a. Vùng ôn đới c. Vùng nam cực
b. Vùng nhiệt đới d. Vùng bắc cựcCâu hỏi(2.5 Điểm)
A
B
C
D
7.Qmw(2.5 Điểm)
A
B
C
D
8.Câu 5. Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào
a. Bằng chân giả c. Bằng roi bơi
b. Bằng lông bơi d. Không có cơ quan di chuyểnỏi(2.5 Điểm)
A
B
C
D
9.6. Sứa bơi lội trong nước nhờ
A. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt B. Dù có khả năng co bóp
C. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước D. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn(2.5 Điểm)
A
B
C
D
10.4. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:
A. Di chuyển nhanh nhẹn B. Phát hiện ra mồi nhanh
C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai C. Có miệng to và khoang ruột rộng(2.5 Điểm)
A
B
C
D
11.7. Giun đất di chuyển nhờ
A. Lông bơi B. Vòng tơ
C. Chun giãn cơ thể D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ.(2.5 Điểm)
A
B
C
D
12.3. Động vật có xương sống có bao nhiêu lớp?
a. 5 c. 7
b. 6 d. 8(2.5 Điểm)
A
B
C
D
Bạn có thể in một bản sao câu trả lời của mình sau khi bạn gửi
Gửi
Khi trốn kẻ thù, thỏ chạy
A. Theo đường thẳng
B. Theo đường zíc zắc
C. Theo đường tròn
D. Theo đường elip
Câu 24: Loài nào dưới đây có khả năng lọc làm sạch nước?
A. Trai, hến
B. Mực, bạch tuộc
C. Sò, ốc sên
D. Sứa, ngao
Câu 25: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?
A. Vùi mình sâu vào trong cát.
B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.
C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.
D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.
Câu 26: Vì sao nói ốc sên phá hoại cây trồng?
A. Khi sinh sản ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây.
B. Ốc sên ăn lá cây làm cây không phát triển được.
C. Ốc sên tiết chất nhờn làm chết các mầm cây.
D. Ốc sên để lại vết nhớt trên đường đi gây hại đến cây.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?
A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.
C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.
D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?
A. Sống ở biển.
B. Có giá trị thực phẩm.
C. Là đại diện của ngành Thân mềm.
D. Có lối sống vùi mình trong cát.
Câu 29: Loài nào dưới đây KHÔNG thuộc lớp Giáp xác?
A. Tôm.
B. Cua.
C. Rận nước.
D. Châu chấu.
Câu 30: Loài nào dưới đây thuộc lớp Giáp xác?
A. Rận nước
B. Bọ cạp
C. Châu chấu
D. Ve bò