Trả lời: Tây Nguyên là vùng có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, đời sống còn khó khăn, nên mục tiêu hàng đầu trong việc phát triển kinh tế- xã hội ở Tây Nguyên là: chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Chọn: C.
Trả lời: Tây Nguyên là vùng có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, đời sống còn khó khăn, nên mục tiêu hàng đầu trong việc phát triển kinh tế- xã hội ở Tây Nguyên là: chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Chọn: C.
Thế mạnh kinh tế nổi bật của tiểu vùng Tây Bắc so với Đông Bắc là
A. trồng cây công nghiệp ôn đới và cận nhiệt.
B. trồng cây công nghiệp lâu năm, nhiệt điện.
C. phát triển thủy điện, chăn nuôi gia súc lớn.
D. khai thác khoáng sản, chăn nuôi gia súc lớn.
Thế mạnh trong ngành công nghiệp ở Tây Nguyên là
a) sản xuất vật liệu xây dựng và thuỷ điện
b) sản xuất hàng tiêu dùng
c) công nghiệp khai khoáng và thuỷ điện
d) chế biến nông-lâm sản và thuỷ điện
Nguyên nhân của việc đẩy mạnh trồng cây công nghiệp ở nước ta là do: A. diện tích đất trồng bị thu hẹp. B. diện tích rừng nước ta bị thu hẹp. C. công nghiệp chế biến trở thành ngành trọng điểm. D. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển mạnh.
Mục tiêu hàng đầu trong việc phát triển kinh tế- xã hội ở Tây Nguyên là:
A. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
B. Đẩy mạnh khai thác khoáng sản, thủy điện.
C. Mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm.
D. Tăng cường khai thác và chế biến lâm sản.
trình bày các tài nguyên biển đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển (khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản du lịch biển đảo)
Câu 1. Ý nghĩa cơ bản của việc phát triển thủy điện ở vùng TD&MN Bắc Bộ không phải là
A. góp phần phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
B. kiểm soát lũ cho ĐBSH.
C. khai thác nguồn thủy năng giàu có.
D. tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương.
Câu 2. Loại hình vận tải nào sau đây chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển nước ta?
A. Đường hàng không. B. Đường sắt.
C. Đường bộ. D. Đường sông.
Câu 3. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 6 và 7, hãy cho biết dãy núi nào sau đây ở nước ta chạy theo hướng tây bắc – đông nam?
A. Dãy Hoàng Liên Sơn. B. Dãy Sông Gâm.
C. Dãy Ngân Sơn. D. Dãy Bắc Sơn.
Câu 4. Trung tâm du lịch lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ và cả nước là
A. Vũng Tàu. B. Nha Trang.
C. Đà Lạt. D. TP Hồ Chí Minh.
Câu 5. Loại đất nào sau đây ở Tây Nguyên chiếm diện tích lớn nhất nước ta?
A. Đất feralit trên đá vôi. B. Đất feralit trên badan.
C. Đất xám phù sa cổ. D. Đất feralit trên các loại đá khác.
Câu 6. Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, trung tâm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có quy mô rất lớn ở ĐBSH là
A. Hải Phòng. B. Nam Định.
C. Hà Nội. D. Vĩnh Yên.
Câu 7. Nhận xét nào sau đây không phải là lợi ích của việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta?
A. Đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế cho đất nước.
B. Nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
C. Giảm áp lực đến tài nguyên và môi trường sống.
D. Tăng nhiều chi phí cho các vấn đề phúc lợi xã hội.
Câu 8. Lĩnh vực dịch vụ ở nước ta đang thu hút nhiều công ti nước ngoài hoạt động là
A. tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.
B. GTVT, du lịch.
C. thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa.
D. kinh doanh tài sản, tư vấn.
Câu 9. Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp của vùng ĐBSH tập trung ở hai thành phố là
A. Hà Nội và Nam Định. B. Hà Nội và Hải Phòng.
C. Hà Nội và Hải Dương. D. Hà Nội và Bắc Ninh.
Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây ở vùng KTTĐ miền Trung có giá trị sản xuất công nghiệp đạt từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng?
A. Huế. B. Đà Nẵng. C. Quảng Ngãi. D. Quy Nhơn.
1) Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc ?
2) Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
3) Dựa vào bảng 18.1, hãy vẽ biểu đồ cột và nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
Bảng 18.1. Giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc (tỉ đồng)
hk có copy bảng dc :<
: Ý nghĩa của phát triển thủy điện ở trung du và miền núi Bắc Bộ không phải là:
A. góp phần phát triển kinh tế - xã hội của vùng | C. khai thác tiềm năng thủy điện giàu có |
B. kiểm soát lũ cho đồng bằng sông Hồng | D. tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương. |
Căn cứ vào bảng 25.1(SGK trang 92), hãy nhận xét về sự khác biệt trong phân bô dân tộc, dân cư và hoạt động kinh tế giữa vùng đồng bằng ven biển với vùng đồi núi phía tây.
Khu vực | Dân cư | Hoạt động kinh tế |
Đồng bằng ven biển | Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã | Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thủy sản |
Đồi núi phía tây | Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-giai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao | Chăn nuôi gia súc lớn, nghề rừng, trông cây công nghiệp |