Chọn đáp án D.
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức hội nghị hòa bình ở Vécxai (1919 – 1920 và Oa-sinh-tơn (1921 – 1922) để kí kết hòa ước và hiệp ước phân chia quyền lợi.
Chọn đáp án D.
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức hội nghị hòa bình ở Vécxai (1919 – 1920 và Oa-sinh-tơn (1921 – 1922) để kí kết hòa ước và hiệp ước phân chia quyền lợi.
Mục đích của hội nghị hòa bình ở Vécxai (1919 – 1920) và Washington (1921 – 1922) là
A. Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc
B. Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
C. Thiết lập một trật tự thế giới mới
D. Ký kết hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhằm duy trì một trật tự thế giới mới và bảo vệ quyền lợi cho mình, các nước tư bản đã thành lập một tổ chức quốc tế có tên gọi là
A. Liên hợp quốc.
B. Hội quốc liên
C. Phe liên minh
D. Liên minh thần thánh.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhằm duy trì một trật tự thế giới mới và bảo vệ quyền lợi cho mình, các nước tư bản đã thành lập một tổ chức quốc tế có tên gọi là
A. Liên hợp quốc
B. Hội quốc liên
C. Phe liên minh
D. Liên minh thần thánh
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhằm duy trì một trật tự thế giới mới và bảo vệ quyền lợi cho mình, các nước tư bản đã thành lập một tổ chức quốc tế có tên gọi là
A. Liên hợp quốc
B. Hội quốc liên.
C. Phe liên minh.
D. Liên minh thần thánh
Ngoài mục đích duy trì hòa bình và an ninh thế giới, tổ chức Liên hợp quốc còn có mục đích là
A. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình.
C. Phát triển quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và hợp tác quốc tế.
D. Đảm bảo quyền bình đẳng giữa các quốc gia, quyền dân tộc tự quyết.
Ngoài mục đích duy trì hòa bình và an ninh thế giới, tổ chức Liên hợp quốc còn có mục đích là
A. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình
C. Phát triển quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và hợp tác quốc tế
D. Đảm bảo quyền bình đẳng giữa các quốc gia, quyền dân tộc tự quyết
Tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh châu Âu (EU) có điểm giống nhau là
A. Có thể chế chính trị cơ bản giống nhau.
B. Hợp tác khu vực dựa trên “ba trụ cột”.
C. Luôn phát triển, biến đổi để thích nghi với hoàn cảnh.
D. Các nước thành viên khác nhau về lịch sử, nguồn gốc.
Cho dữ liệu sau:
1. Sáu nước Tây Âu thành lập tổ chức “Cộng đồng than- Thép châu Âu”,
2. Các nước hợp nhất ba cộng đồng lại thành “Cộng đồng châu Âu”(EC).
3. “Cộng đông năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” được thành lập.
4. Phát hành và sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Euro).
Hãy sắp xếp các dữ kiện theo thứ tự thời gian và quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu
A. 1, 3, 4, 2
B. 1, 3, 4, 2
C. 1, 3, 2, 4
D. 4, 1, 2, 1
Cho dữ liệu sau:
1. Sáu nước Tây Âu thành lập tổ chức “Cộng đồng than- Thép châu Âu”,
2. Các nước hợp nhất ba cộng đồng lại thành “Cộng đồng châu Âu”(EC).
3. “Cộng đông năng lượng nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế châu Âu” được thành lập.
4. Phát hành và sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Euro).
Hãy sắp xếp các dữ kiện theo thứ tự thời gian và quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu.
A. 1, 3, 4, 2
B. 1, 3, 4, 2
C. 1, 3, 2, 4
D. 4, 1, 2, 1