Đáp án: D. Từ tháng 9 đến tháng 12
Giải thích: (trang 121 SGK Địa lí 8).
Đáp án: D. Từ tháng 9 đến tháng 12
Giải thích: (trang 121 SGK Địa lí 8).
Mùa lũ trên các lưu vực sông ở Trung Bộ từ
A.
tháng 9 đến tháng 12.
B.tháng 7 đến tháng 11.
C.tháng 6 đến tháng 10.
D.tháng 6 đến tháng 12.
c1: Lượng phù sa lớn của sông ngòi tập trung chủ yếu vào 2 hệ thống sông nào của nước ta?
c2: Nêu những hệ sinh thái tự nhiên có ở Việt Nam
c3:
a, Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ từ tháng mấy đến tháng mấy? Đỉnh lũ của sông ngòi Trung bộ vào tháng mấy?
b, Mùa lũ của sông ngòi Nam Bộ từ tháng mấy đến tháng mấy? Đỉnh lũ của sông ngòi Nam Bộ vào tháng mấy?
c4: Sông nào có giá trị thuỷ điện lớn nhất ở nước ta?
c5: Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ở vùng nào?
c6: Sự đa dạng của đất là do các nhân tố nào tạo nên?
c7: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phì cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp đc hình thành trên loại đá nào?
c8: Sinh vật VN phong phú và đa dạng thể hiện ở mặt nào?
c9: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố ở đâu? Hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc trưng bởi các loại sinh vật nào?
Mùa lũ của sông ngòi Nam bộ từ tháng mấy đến tháng mấy?
2
Ở trạm Sơn Tây (lưu vực sông Hồng), mùa lũ kéo dài
A.
từ tháng 6 đến tháng 11.
B.
từ tháng 5 đến tháng 12.
C.
từ tháng 5 đến tháng 10.
D.
từ tháng 6 đến tháng 10.
3
Loại gió gây mưa lớn cho cả nước vào nửa sau mùa hạ là
A.
gió phơn Tây Nam.
B.
gió Tín phong.
C.
gió mùa Tây Nam.
D.
gió mùa Đông Bắc.
4
Giá trị về môi trường sinh thái của tài nguyên sinh vật nước ta không phải là
A.
giảm ô nhiễm môi trường.
B.
điều hòa khí hậu.
C.
giảm nhẹ thiên tai.
D.
tạo việc làm cho lao động.
5
Căn cứ vàoAltat Địa lí Việt Nam trang 14, tuyến cắt dọc kinh tuyến 108 Đ đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết đi qua vùng núi
A.
Đông Bắc.
B.
Trường Sơn Bắc.
C.
Trường Sơn Nam.
D.
Tây Bắc.
6
Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú nhờ
A.
nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, trên đường di cư của các loài sinh vật.
B.
nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, trên vành đai sinh khoáng của thế giới.
C.
lãnh thổ kéo dài theo chiều vĩ độ, thiên nhiên phân hoá đa dạng theo chiều bắc - nam.
D.
vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa.
7
Nước ta không có kiểu hệ sinh thái nào sau đây ?
A.
Rừng thưa rụng lá.
B.
Rừng lá kim.
C.
Rừng kín thường xanh.
D.
Rừng ôn đới núi cao.
8
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nằm ở
A.
phía nam của dãy Bạch Mã, trải dài từ Đà Nẵng đến Cà Mau.
B.
hữu ngạn sông Hồng, phạm vi từ Lai Châu đến Thừa Thiên – Huế.
C.
hữu ngạn sông Hồng, gồm vùng núi Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
D.
khu đồi núi toàn bộ phía Bắc và phía bắc đồng bằng ven biển.
9
Miền núi nước ta không có thuận lợi đối với sự phát triển của ngành nào sau đây ?
A.
Phát triển chăn nuôi gia súc.
B.
Phát triển giao thông vận tải.
C.
Khai thác khoáng sản.
D.
Trồng cây công nghiệp.
10
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, mỏ sắt nào sau đây có trữ lượng lớn nhất.
A.
Trại Cau.
B.
Thạch Khê.
C.
Tùng Bá.
D.
Trấn Yên.
11
Ý nào sau đây đúng về giai đoạn diễn ra các vận động tạo núi trong lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta?
A.
Vận động Hi-ma-lay-a diễn ra trong thời kì Tiền Cambri.
B.
Vận động Hec-xi-ni diễn ra trong thời kì Cổ kiến tạo.
C.
Vận động Ki-mê-ri diễn ra trong thời kì Tiền Cambri.
D.
Vận động Ca-lê-đô-ni diễn ra trong thời kì Tân kiến tạo.
12
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa được thể hiện rõ nhất ở thành phần tự nhiên nào sau đây ?
A.
Sinh vật.
B.
Khí hậu.
C.
Đất đai.
D.
Địa hình.
13
Địa hình đê sông được xây dựng chủ yếu ở vùng nào sau đây của nước ta ?
A.
Đồng bằng Bắc Bộ.
B.
Đồng bằng sông Cửu Long.
C.
Đồng bằng Bắc Trung Bộ.
D.
Đồng bằng Nam Trung Bộ.
14
Điểm giống nhau giữa địa hình đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là
A.
đều có hệ thống đê sông bao bọc.
B.
cùng có địa hình khá cao và khá bằng phẳng.
C.
đều có hình dạng là hình tam giác.
D.
cùng được bồi đắp phù sa của các con sông lớn.
15
Sông ngòi Trung Bộ có đặc điểm nào sau đây ?
A.
Chế độ nước rất thất thường.
B.
Lũ lên rất nhanh và đột ngột.
C.
Mùa lũ trùng vào mùa hạ.
D.
Sông rộng, sâu và nhiều nước.
Diễn biến mùa bão dọc bờ biển nước ta bắt đầu từ
A. Tháng 4 đến thắng 10 B. Tháng 5 đến tháng 11
C. Tháng 6 đến tháng 10 D. Tháng 6 đến tháng 11
vì sao mùa lũ trên các sông ở trung bộ thường đến muộn hơn các vùng khác ở nước ta từ tháng 9-12
Mùa lũ trên lưu vực sông Hồng từ tháng mấy đến tháng mấy?
A. Từ tháng 5 đến tháng 10
B. Từ tháng 6 đến tháng 10
C. Từ tháng 7 đến tháng 10
D. Từ tháng 8 đến tháng 10
Mùa lũ trên lưu vực sông Gianh từ tháng mấy đến tháng mấy?
A. Từ tháng 8 đến tháng 11
B. Từ tháng 8 đến tháng 12
C. Từ tháng 9 đến tháng 11
D. Từ tháng 9 đến tháng 12
Đặc điểm thời tiết phổ biến trên cả nước vào mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10:
A. Nóng ẩm, mưa nhiều
B. Nóng, khô, ít mưa
C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm
D. Lạnh và khô
Các sông có lũ vào các tháng 9 đến tháng 12 là sông ở khu vực nào?
A. Khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Khu vực Đông Bắc.
C. Trung Bộ, Đông Trường Sơn.
D. Khu vực Tây Bắc.