Trong quá trình rơi xuống, viên phấn có 2 dạng năng lượng: Động năng và thế năng.
+ Động năng viên phấn tăng.
+ Thế năng giảm.
Thế năng trọng trường đã chuyển hóa thành động năng của viên phấn
thế năng trọng trường, động năng và nhiệt năng
Trong quá trình rơi xuống, viên phấn có 2 dạng năng lượng: Động năng và thế năng.
+ Động năng viên phấn tăng.
+ Thế năng giảm.
Thế năng trọng trường đã chuyển hóa thành động năng của viên phấn
thế năng trọng trường, động năng và nhiệt năng
Hai bên lề đường có hai hàng dọc các vận động viên chuyển động theo cùng một hướng: Hàng các vận động viên chạy và hàng các vận động viên đua xe đạp. Các vận động viên chạy với vận tốc 6 m/s và khoảng cách giữa hai người liên tiếp trong hàng là 10 m; còn những con số tương ứng với các vận động viên đua xe đạp là 10 m/s và 20m. Hỏi trong khoảng thời gian bao lâu có hai vận động viên đua xe đạp vượt qua một vận động viên chạy? Hỏi sau một thời gian bao lâu, một vận động viên đua xe đang ở ngang hàng một vận động viên chạy đuổi kịp một vận động viên chạy tiềp theo?.
Cho em hỏi cách tính áp lực mà một viên đạn nặng 20 tấn bay theo đường thẳng với vận tốc không đổi là 853m/s gây ra trên một diện tích 9 milimet vuông theo phương thẳng đứng?
Một người đi trên thang cuốn. Lần đầu khi đi lên người đó đếm được 60 bậc, lần thứ 2 khi đi xuống người đó đếm được 100 bậc. Nếu thang đứng yên người đó bước được bao nhiêu bậc thì hết thang?
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập--Tự do--Hạnh phúc
BẢN KIỂM ĐIỂM
Kính gửi cô giáo chủ nghiệm
Hôm qua, trong giờ ra chơi, bạn Hiếu ngồi cạnh em loay hoay phẫu thuật cái bút mực. Dù bạn không cố tình song lực quán tính nhưng vẫn khiến mực rơi vào áo em. Bạn ấy không hề xin lỗi cũng như không chịu chấm dứt ngay việc giải phẫu vật đáng ra nên đưa vào viện bảo tàng từ lâu rồi. Máu dồn đến tim em đã dùng một lực xấp xỉ 400N tác dụng lên người bạn ấy trong thời gian xấp xỉ 0,5s. Vì xung của lực bằng đọ biến thiên động lượng nên đáng ra bạn ấy phải chuyển động lùi nhưng thật tiếc, bạn ấy béo quá, phản lực tác động lên tay em còn lớn hơn cả 400N nữa. Theo phản xạ tự vệ, bạn ấy lao vào em với vận tốc khá lớn, không một chút do dự. Kết quả là em bị bắn vào tường, mà tường lại nặng hơn em rất nhiều. Tuân theo định luật III Newton, tường đứng yên, em bị bật ngược lại. Tuy có hơi đau nhưng do cay cú, em lien tiếp áp dụng ngay định luật “Húc”. Chỉ tạ tội thừa mỡ nên va chạm giữa đầu em và bụng bạn ấy là ... va chạm dẻo, lực của em bị triệt tiêu. Liên tiếp sau đó là một chuỗi quy tắc bàn tay trái, quy tắc bàn tay phải khiến em bị dao động với tần số lớn. Đến lúc này, em không còn đủ sức chiến đấu nữa vì theo một vế cuả định luật bảo toàn năng lượng thì năng lượng không tự nhiên sinh ra, trong khi bữa sáng của em lại có hạn. Biết thân biết phận, em đã dựa vào Định luật bảo toàn tính mạng mà tự rút lui ôm hận về nhà. Hôm nay, em viết bản kiểm điểm này để mong cô tha thứ. Em hứa lần sau nếu có đánh nhau, em sẽ chuẩn bị bữa sáng chu đáo hơn hay ít ra cũng chọn cho mình một đứa gầy hơn em làm đối thủ.
Các bạn thấy thế nào?
Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích các hiện tượng sau đây :
a) Khi ôtô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về bên trái.
b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại
c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút có thể viết tiếp được.
d) Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.
e) Khi đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẫn đứng yên.
Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pít-tông nhỏ đi xuống một đoạn 0.4m thì pít-tông lớn được nâng lên một đoạn 0.02m. Tính lực tác dụng lên vật đặt trên pít-tông lớn nếu tác dụng vào pít-tông nhỏ một lực f=800N.
Câu 7. Một ôtô chuyển động thẳng đều, lực kéo của động cơ ôtô là 4000N. Trong 10 phút xe đã thực hiện được một công là 32 000 000J.
a) Tính quãng đường chuyển động của xe
b) Tính vận tốc chuyển động của xe.
Câu 8. Một vật đặc khi ở ngoài không khí có trọng lượng là P = 25N . Khi treo vật vào lực kế rồi nhúng chìm vật trong nước, thì lực kế chỉ giá trị là F = 13N. (biết dn = 10000N/m3)
a) Tính lực đẩy Acsimet lên vật
b) Tính thể tích của vật.
Câu 9. Tính áp suất mà nước biển gây ra tại một điểm nằm sâu 0,02km dưới mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3.
Câu 1: Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? Chọn câu trả lời đúng.
A. Bến xe B. Một ôtô khác đang rời bến
C. Cột điện trước bến xe D. Một ôtô khác đang đậu trong bến
Câu 2: 18km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng
A. 5 m/s B. 15 m/s C. 18 m/s D. 1,8 m/s
Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng lên vật
B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 8 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng ?
A. F > 80 N B. F = 8N C. F < 80 N D. F = 80 N
Câu 5: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?
A. Một học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không dịch chuyển.
B. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
C. Một khán giả đang ngồi xem phim trong rạp.
D. Một em bé đang búng cho hòn bi lăn trên mặt bàn.
Câu 6: Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
A. 25Pa B. 250Pa C. 2500Pa D. 25000Pa.
Truyện kể rằng do nhà vua nghi ngờ người thợ kim hoàn đã trộn lẫn bạc vào trong chiếc vương miện bằng vàng nên ông ra lệnh cho Ac-si-met phải tìm ra sự thật. Nếu người thợ kim hoàn trộn bạc vào trong vương miện thì phải tìm xem trong vương miện có bao nhiêu phần trăm khối lượng vàng. Đặt mình vào hoàn cảnh của Ac-si-met được cung cấp các dụng cụ sau:
- Một chiếc vương miện
- Một khối vàng nguyên chất có cùng khối lượng với vương miện
- Một thanh nhựa cứng và thằng, khối lượng khống đáng kể
- Một chậu nước
- Một đĩa có móc treo khối lượng chưa biết
- Nhiều quả nặng lớn nhở khác nhau đã biết trước khối lượng
- Các sợi dây mảnh nhẹ, giá treo