Từ điểm O, một vật nhỏ rơi tự do không vận tốc ban đầu tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/ s 2 . Vật lần lượt đi qua các điểm A, B, C, D. Nếu OA = AB = BC = CD = DE và thời gian rơi trên đoạn OA là 5 s thì thời gian rơi trên đoạn DE gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 11,18 s.
B. 1,34 s.
C. 1,18 s.
D, 1,07 s.
Một êlectron chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364V/m. Electron xuất phát từ điểm M với vận tốc 3 , 2 . 10 6 m/s. Véctơ vận tốc cùng hướng với đường sức điện. Electron đi được quãng đường dài s thì vận tôc của nó bằng không. Sau thời gian ∆ t kể từ lúc xuất phát, êlectoon lại trở về điểm M. Cho biết êlectron có điện tích - 1 , 6 . 10 - 19 C và khối lượng 9 , 1 . 10 - 31 kg. Giá trị s ∆ t gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 7 , 8 . 10 - 9 sm
B. 9 , 8 . 10 - 9 sm
C. 4 , 8 . 10 - 9 sm
D. 7 , 2 . 10 - 9 sm
Một electron bắt đầu bay vào điện trường đều E = 910 V/m với vận tốc ban đầu v 0 = 3 , 2 . 10 6 m/s cùng chiều đường sức của E → . Biết điện tích và khối lượng của electron lần lượt là e = - 1 , 6 . 10 - 19 C , m= 9 , 1 . 10 - 31 kg
Quãng đường S và thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại có giá trị nào sau đây? Cho rằng điện trường đủ rộng
A. S = 3 , 2 m v à t = 2 . 10 - 8 s
B. S = 3 , 2 m m v à t = 2 . 10 - 8 s
C. S = 3 , 2 c m v à t = 2 . 10 - 8 s
D. S = 3 , 2 . 10 - 3 m m v à t = 2 . 10 - 8 m s
Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A. Biết trong một chu kì khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không vượt qua 20/3 (cm/s) là Tốc 2T/3 .Tốc độ cực đại có giá trị là
A. 40π√3 (cm/s).
B.20π(cm/s).
C. 40π(cm/s).
D. 40π\(\sqrt{2}\)(cm/s)
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại c, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo độ lớn cường độ điện trường, c cách AB là 0,6 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy M thu có số chì cực đại, lớn hơn 0,2 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M số chỉ không đổi; đồng thời quãng đường sau nhiều hơn quãng đường trước là 0,2 m. Bỏ qua sức cản không khí, bỏ qua các hiệu ứng khác, lấy g = 10 m/ s 2 . Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,35.
B. 1,56.
C. 1,85.
D. 1,92
Cho một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 10 cm. Ban đầu (t = 0), điểm sáng S trên trục chính và cách thấu kính 12 cm, sau đó cho thấu kính dịch chuyển ra sa S với vận tốc không đổi v = 1 cm/s theo phương dọc trục chính. Tốc độ của ảnh S’ so với vật S đạt giá trị nhỏ nhất ở thời điểm
A. 8s
B. 9s
C. 7s
D. 5s
Một chất điểm dao động điều hòa có pha dao động của li độ quan hệ với thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Quãng đường chất điểm đi được từ thời điểm t 3 đến thời điểm t 4 là 10 cm và t 2 – t 1 = 0,5 s. Gia tốc của chất điểm tại thời điểm t = 2018 s gần giá trị nào sau đây nhất
A. 17 c m / s 2
B. 22 c m / s 2
C. 20 c m / s 2
D. 14 c m / s 2
Một vật nhỏ khối lượng 2 kg, lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai lực có độ lớn lần lượt F 1 = 4 N và F 2 = 3 N . Góc giữa hai lực là 30 0 . Quãng đường vật đi được sau 1,4s gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,25 m.
B. 2,0 m.
C. 1,0 m.
D. 4,0 m.
Một electron bắt đầu vào điện trường đều có cường độ E = 2 . 10 3 V / m với vận tốc ban đầu v 0 = 5 . 10 6 V / m dọc theo phương đường sức.
a. Tính quãng đường s và thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại. Mô tả chuyển động của electron sau khi nó dừng lại.
b. Nếu điện trường chỉ tồn tại trong khoảng l = 1 cm dọc theo đường đi của electron thì electron sẽ chuyển động với vận tốc là bao nhiêu khi ra khỏi điện trường ?