Một lực có độ lớn 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 3,0 s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 2,25 m.
B. 2,0 m.
C. 1,0 m.
D. 4,0 m.
Một vật nhỏ rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h. Thời gian rơi của vật là t 1 . Nếu quãng đường vật đi được trong 3 s đầu và 3 s cuối lần lượt là 15 m và 285 m thì gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 11,9 s.
B. 10,8 s.
C. 9,8 s.
D. 12,6 s.
Một lò xo nhẹ, có độ cứng k = 100 N/m được treo vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật nhỏ khối lượng m = 400 g. Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa tự do dọc theo trục lò xo. Chọn trục tọa độ thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông vật. Tại thời điểm t = 0,2 s, một lực F → thẳng đứng, có cường độ biến thiên theo thời gian biểu diễn như đồ thị trên hình bên, tác dụng vào vật. Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ lớn 20 N. Tại thời điểm lò xo bắt đầu rời khỏi điểm treo, tốc độ của vật là
A. 40π cm/s
B. 9 cm/s
C. 20π cm/s
D. 20π 3 cm/s
Một điện tích điểm q = 2,5 μ C được đặt tại điểm M trong hệ trục tọa độ Đề - các vuông góc Oxy. Điện trường tại M có hai thành phần E x =6000V/m, E y = - 6000V/m. Góc hợp bởi vectơ lực tác dụng lên điện tích q và trục Oy là α và độ lớn của lực đó là F. Giá trị α gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,00671 rad.N
B. 0,00471 rad.N
C. 0,00571 rad.N
D. 0,00771 rad.N
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo độ lớn cường độ điện trường, C cách AB 0,6 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy M thu có số chỉ cực đại, lớn hơn 0,2s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M số chỉ không đổi; đồng thời quãng đường sau nhiều hơn quãng đường trước là 0,2 m. Bỏ qua sức cản không khí, bỏ qua các hiệu ứng khác, lấy Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,35.
B. 1,56.
C. 1,85.
D. 1,92.
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm,khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn.Tại C,ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB),có một máy M đo độ lớn cường độ điện trường,C cách AB là 0,6m.Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy M thu có số chỉ cực đại,lớn hơn 0,2s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M số chỉ không đổi,đồng thời quãng đường sau nhiều hơn quãng đường trước là 0,2m.Bỏ qua sức cản không khí,bỏ qua các hiệu ứng khác,lấy g = 10 m / s 2 .Tỉ sổ giữa số đo đầu và số đo cuối gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 1,35
B. 1,56
C. 1,85
D. 1,92
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại c, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo độ lớn cường độ điện trường, c cách AB là 0,6 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy M thu có số chì cực đại, lớn hơn 0,2 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M số chỉ không đổi; đồng thời quãng đường sau nhiều hơn quãng đường trước là 0,2 m. Bỏ qua sức cản không khí, bỏ qua các hiệu ứng khác, lấy g = 10 m/ s 2 . Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,35.
B. 1,56.
C. 1,85.
D. 1,92
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m treo vào dây có chiều dài ℓ tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đầu kia của dây được gắn với bộ cảm biến để đo lực căng của dây phương thẳng đứng. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc α 0 rồi thả nhẹ. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên độ lớn lực căng dây theo phương thẳng đứng theo thời gian như hình vẽ. Khối lượng của vật treo gần giá trị nào nhất sau đây
A. 105 g
B. 73 g
C. 96 g
D. 87 g
Có hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện nằm cách nhau 2,5 m trong không khí. Lực tác dụng lên mỗi quả cầu bằng 9 , 0 . 10 - 3 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì điện tích của hai quả cầu đó bằng - 3 , 0 . 10 - 6 C. Tổng độ lớn điện tích của hai quả cầu lúc đầu gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 9 . 10 - 6 C
B. 7 , 5 . 10 - 6 C
C. 5 , 8 . 10 - 6 C
D. 1 , 2 . 10 - 6 C