Thời gian mà vật nặng rơi từ độ cao 20m là:
Áp dụng công thức:
Thời gian mà vật nặng rơi từ độ cao 20m là:
Áp dụng công thức:
Một vật nặng rơi từ độ cao 27m xuống đất. Lấy g = 10 m / s 2 .
a) Tính thời gian rơi.
b) Xác định vận tốc của vật khi chạm đất.
Một vật rơi tự do từ độ cao h. Trong hai giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được 3/4 độ cao h đó. Tính thời gian rơi, độ cao h và vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g = 10 m/s2
Một vật nặng rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10 m / s 2 . Thời gian rơi là t1 và vận tốc của vật khi chạm đất là v1. Độ lớn của (v1t1 – h) bằng:
A. 50 m.
B. 20 m.
C. 40 m.
D. 30 m.
Một vật nặng rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi là t1 và vận tốc của vật khi chạm đất là v1. Độ lớn của (v1t1 – h) bằng:
A. 50 m.
B. 20 m.
C. 40 m.
D. 30 m.
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất biết
g = 10m/ s 2
a. Tính thời gian rơi và tốc độ của vật khi vừa khi vừa chạm đất.
b.Tính thời gian vật rơi 20m đầu tiên và thời gian vật rơi 10m cuối cùng trước khi chạm đất.
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất biết g = 10 m / s 2 .
a. Tính thời gian rơi và tốc độ của vật khi vừa khi vừa chạm đất.
b.Tính thời gian vật rơi 20m đầu tiên và thời gian vật rơi 10m cuối cùng trước khi chạm đất.
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi chạm đất. Cho g =10m/ s 2
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi chạm đất. Cho g = 10 m / s 2 .
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi chạm đất. Cho g = 10 m / s 2 .
A. 120,05m; 50m/s
B. 130,05m; 51m/s
B. 130,05m; 51m/s
D. 110,05m; 21m/s