Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Một vật nặng rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi là t1 và vận tốc của vật khi chạm đất là v1. Độ lớn của (v1t1 – h) bằng:
A. 50 m.
B. 20 m.
C. 40 m.
D. 30 m.
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h, xuống mặt đất mất thời gian t1. Tốc độ khi chạm đất là v1. Trong hai giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được ¾ độ cao h đó. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn (2h + v1t1) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 373m.
B. 315m.
C. 212m.
D. 245m.
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h, xuống mặt đất mất thời gian t1. Tốc độ khi chạm đất là v1. Trong hai giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được ¾ độ cao h đó. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn (2h + v1t1) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 373m.
B. 315m.
C. 212m.
D. 245m.
Một vật nặng rơi từ độ cao 20 m xuống đất. Tính thời gian rơi, vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g = 10 m/s2 .
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g =10m/s 2 . Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, thời gian rơi và tốc độ của vật khi chạm đất.
Một vật nặng rơi từ độ cao 27m xuống đất. Lấy g = 10 m / s 2 .
a) Tính thời gian rơi.
b) Xác định vận tốc của vật khi chạm đất.
1. Một vật thả rơi từ độ cao 80 m xuống đất, g = 10 m/s2. Vận tốc vật khi chạm đất là :
A. 8 m/s B. 40 m/s C. 16 m/s D. 20 m/s
2. Tiến hành đo gia tốc rơi tự do bằng vật nặng rơi qua cổng quang bởi công thức rơi tự do với kết quả lần lượt : 9,79 ; 9,80 ; 9,81 . Gia tốc rơi tự do được ghi là :
A. 9,80 ± 0,006 m/s2
B. 9,80 ± 0,025 m/s2
C. 9,79 ± 0,001 m/s2
D. 9,78 ± 0,013 m/s2
Ai tiếp mình 2 câu này với :3
Một người đang chơi ở đỉnh tòa nhà cao 45m cầm một vật có khối lượng m ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 20 m / s xuống đất, bỏ qua lực cản của không khí. Cho g = 10 m / s 2
a. Viết phương trình quỹ đạo của vật, khoảng thời gian vật chạm đất, và khoảng cách từ nhà đến vị trí rơi
b. Xác định vận tốc của vật khi chạm đất
c. Gọi M là điểm bất kỳ trên quỹ đạo rơi của vật mà tại đó vec tơ vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc α = 60 0 . Tính độ cao của vật khi đó
Tại thời điểm t = 0, từ độ cao 180 m người ta thả rơi tự do một vận nặng không vận tốc ban đầu. Cùng lúc đó từ mặt đất người ta bắn thẳng đứng lên cao một vật nặng với tốc độ ban đầu 60 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Thời điểm mà độ lớn vận tốc của hai vật bằng nhau là
A. 3 s.
B. 2 s.
C. 4 s.
D. 6 s.