ü Đáp án C
+ Vận tốc cực đại của dao động
v m a x = A k m = 2 , 5 m / s
ü Đáp án C
+ Vận tốc cực đại của dao động
v m a x = A k m = 2 , 5 m / s
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 250 g treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Vật được kéo ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng xuống dưới sao cho lò xo dãn 5 cm rồi được truyền vận tốc 50 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua ma sát. Biên độ dao động của con lắc là
A.
B. 5 cm
C. 2 , 5 5 c m
D. 5 2 c m
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là:
A. 20 cm/s
B. 160 cm/s
C. 40 cm/s
D. 80 cm/s
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có khối lượng m thì khi tại vị trí cân bằng lò xo dãn 25 cm. Đưa vật theo phương thẳng đứng lên trên rồi thả nhẹ, vật chuyển động nhanh dần và khi đạt đến tốc độ 20 π 3 cm/s thì vật đã đi được đoạn đường 10 cm. Ngay phía dưới vị trí cân bằng 10 cm đặt một mặt phẳng nằm ngang. Coi va chạm giữa vật và mặt phẳng là hoàn toàn đàn hồi (vận tốc của vận giữ nguyên độ lớn đổi hướng ngược lại), lấy g = 10 m / s 2 = π 2 m / s 2 . Chu kì dao động của vật là
A. 4/3 s.
B. 1/2 s.
C. 2/3 s.
D. 1/3 s.
Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 100 g, treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kích thích dao động. Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 20π cm/s, lấy π 2 = 10. Tốc độ của vật khi nó cách vị trí cân bằng 1 cm có giá trị gần nhất nào sau đây
A. 62,8 cm/s
B. 50,25 m/s
C. 54,8 cm/s
D. 36 cm/s
Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng của vật nặng m = 1 kg. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng x = 3 cm và truyền cho vật vận tốc v = 30 cm/s theo chiều dương. Chọn t = 0 là lúc vật bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động của vật là
A. x = 3 2 cos 10 t + π 4 c m
B. x = 3 2 cos 10 t + π 3 c m
C. x = 3 2 cos 10 t + 3 π 4 c m
D. x = 3 2 cos 10 t - π 4 c m
Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100 N/m. Khối lượng của vật m=1 kg. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng x = + 3 cm và truyền cho vật vận tốc v = 30 cm/s, ngược chiều dương, chọn t=0 là lúc vật bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động của vật là
A. x = 3 2 cos 10 t + π 4 cm
B. x = 3 2 cos 10 t + π 3 cm
C. x = 3 2 cos 10 t + 3 π 4 cm
D. x = 3 2 cos 10 t - π 4 cm
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật có khối lượng m = 100 g gắn vào một lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1. Lấy g = 10 m / s 2 . Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn và thả nhẹ. Khi vật qua vị trí O 1 , tốc độ của vật đạt cực đại lần thứ nhất và bằng 80 cm/s. Vận tốc vật qua O1 lần thứ ba là
A. 20 cm/s.
B. 40 cm/s.
C. 10 cm/s
D. 30 cm/s
Một con lắc lò xo có khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100 (N/m), dao động trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một khoảng 3 cm rồi truyền cho vật vận tốc bằng 30 π 3 cm / s theo chiều hướng ra xa vị trí cân bằng để vật bắt đầu dao động điều hòa, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, lấy π 2 = 10 . Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi vật bắt đầu dao động điều hòa đến khi lò xo bị nén cực đại là
A . 3 20 s
B . 1 10 s
C . 2 15 s
D . 1 15 s
Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng của vật m=1kg. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng x = +3 cm, và truyền cho vật vận tốc v = 30 cm/s, ngược chiều dương, chọn t = 0 là lúc vật bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động của vật là
A. x = 3 2 cos 10 t + π 3 cm
B. x = 3 2 cos 10 t - π 4 cm
C. x = 3 2 cos 10 t + π 4 cm
D. x = 3 2 sin 10 t + π 4 cm