Một vật có khối lượng là 5kg được thả rơi tự do không vận tốc đầu ở độ cao 30m. Lấy g = 10 m / s 2 . Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Tính độ cao của vật tại đó động năng gấp 1,5 lần thế năng:
A. 15 m
B. 20 m
C. 12 m
D. 24 m
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi ∆ t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15 π cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m / s 2 , sau đó một khoảng thời gian đúng bằng ∆ t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 4 π cm/s. Lấy π 2 = 10 . Quãng đường mà vật có thể đi được tối đa trong 0,1 s là
A. 6 3 cm.
B. 6 6 cm.
C. 6 2 cm.
D. 6 cm
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi ∆ t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15 π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/ s 2 , sau đó một khoảng thời gian đúng bằng ∆ t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45 π cm/s. Lấy π 2 =10. Biên độ dao động của vật là
A. 8 cm.
B. 5 3 cm.
C. 5 2 cm.
D. 6 3 cm.
Một con lắc lò xo dao động trên trục Ox, gọi Δ t làkhoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật đi qua vị trí có tốc độ 15 π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m / s 2 , sau đó một khoảng thời gian đúng bằng Δ t vật đi qua vị trí có độ lớn vận tốc 45 π cm/s. Lấy π 2 =10. Biên độ dao động của vật là
A. 8 c m
B. 5 3 c m
C. 6 3 c m
D. 5 2 c m
Con lắc đơn đang dao động điều hòa với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng 10 m / s 2 . Lấy π 2 = 10 . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 50 g. Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật bằng 0,05 N. Lực căng dây khi vật nhỏ đi qua vị trí mà thế năng bằng một nửa động năng là
A. 0,5050 N.
B. 0,5025 N.
C. 0,4950 N.
D. 0,4975 N.
Một con lắc đơn dao động điều hòa tự do tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Biết biên độ góc của dao động là α 0 = 0,1 rad và khi vật đi qua vị trí có li độ dài s = 1,96 cm thì có vận tốc v = 9,8 3 cm/s. Chiều dài dây treo vật là
A. 78,4 cm.
B. 98,4 cm.
C. 39,2 cm.
D. 48,4 cm
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi ∆ t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15 π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m / s 2 , sau đó một khoảng gian đúng bằng vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45 π cm/s. Biên độ dao động của vật là
A. 6 3 cm
B. 5 2 cm
C. 4 2 cm
D. 8 cm
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi Δt là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/ s 2 , sau đó một khoảng gian đúng bằng t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45π cm/s. Biên độ dao động của vật là:
A. 6 3 cm
B. 8cm
C. 4 2 cm
D. 5 2 cm
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi ∆ t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ cm/s với độ lớn gia tốc 96 π 2 cm / s 2 sau đó một khoảng thời gian đúng bằng ∆ t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 24 π cm/s. Biên độ dao động của vật là
A. 4 2 c m
B. 8 c m
C. 4 3 c m
D. 5 2 c m