Chọn D.
Để tốc độ lớn hơn một giá trị v0 thì vật phải nằm trong khoảng (-x1;x1). Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí –x1 và x1 là: 24(cm) = 2x1/0,5
⇒ x 1 = 6(cm)
Chọn D.
Để tốc độ lớn hơn một giá trị v0 thì vật phải nằm trong khoảng (-x1;x1). Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí –x1 và x1 là: 24(cm) = 2x1/0,5
⇒ x 1 = 6(cm)
Một vật dao động điều hòa với biên độ 12 cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị v 0 nào đó là 2 s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ v0 ở trên là 12 3 cm/s. Giá trị v 0 là
A. 4 π 3 cm / s
B. 8 π cm / s
C. 4 π cm / s
D. 8 π 3 cm / s
Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị v 0 nào đó là ls. Tốc độ trung bình của vật khi đi theo một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ v 0 là 20 cm/s. Tốc độ v 0 là:
A. 10,5 cm/s
B. 14,8 cm/s
C. 11,5 cm/s
D. 18,1 cm/s
Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị v 0 nào đó là 1s. Tốc độ trung bình của vật khi đi theo một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ v 0 là 20 cm/s. Tốc độ v 0 là:
A. 10,5 cm/s
B. 14,8 cm/s
C. 11,5 cm/s
D. 18,1 cm/s
Một vật dao động điều hòa với biên độ 12 cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị v0 nào đó là 2 s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ v0 ở trên ở trên là 12√3 cm/s. Giá trị của v0 là:
A. 4 π 3 cm/s.
B. 8π cm/s.
C. 4π cm/s.
D. 8 π 3 cm/s
Một vật dao động điều hòa với biên độ 10cm. Trong một chu kì, khoảng thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị v 0 nào đó là 1s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ v 0 ở trên là 20cm/s. Tốc độ v 0 bằng.
A. 10,47cm/s
B. 14,8cm/s
C. 11,54cm/s
D. 18,14cm/s
Một vật dao động điều hòa với biên độ 10cm. Trong một chu kì, khoảng thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị v 0 nào đó là 1s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ v 0 ở trên là 20cm/s. Tốc độ v 0 bằng.
A. 10,47cm/s.
B. 14,8cm/s.
C. 11,54cm/s.
D. 18,14cm/s.
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi Δt là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật đi qua vị trí có tốc độ với độ lớn gia tốc 96 π 2 cm/ s 2 . Sau đó một khoảng thời gian Δt, vật đi qua vị trí có độ lớn vận tốc 24π cm/s. Biên độ dao động của vật có giá trị :
A. 2cm
B. 4 3 cm
C. 2 3 cm
D. 4 cm
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng là m và lò xo có độ cứng là k. Gốc tọa độ O ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Tại thời điểm mà lò xo dãn a cm thì tốc độ của vật là 8 b cm/s. Tại thời điểm lò xo dãn 2a cm thì tốc độ của vật là 6 b cm/s. Tại thời điểm lò xo dãn 3a cm thì tốc độ của vật là 2 b cm/s. Tỉ số thời gian lò xo nén và dãn trong một chu kì gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,5
B. 0,75
C. 0,8
D. 0,67
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ 5 cm và chu kì 0,5 s trên mặt phẳng nằm ngang. Khi vật nhỏ của con lắc có tốc độ v thì người ta giữ chặt một điểm trên lò xo, vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ 2,25 cm và chu kì 0,25 s. Giá trị của v gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 50 cm/s
B. 60 cm/s
C. 70 cm/s
D. 40 cm/s