Đáp án C
+ Một vật dao động tắt dần thì biên độ và cơ năng giảm liên tục theo thời gian.
Đáp án C
+ Một vật dao động tắt dần thì biên độ và cơ năng giảm liên tục theo thời gian.
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox (vị trí cân bằng O là gốc thế năng). Gọi ∆ t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật động năng và thế năng bằng nhau. Tại thời điểm t, vật có tốc độ 8 π 3 c m / s và độ lớn gia tốc là 96 π 2 ( c m / s 2 ) ; sau đó khoảng thời gian đúng bằng ∆ t vật có tốc độ 24 π (cm/s). Biên độ dao động của vật là
A. 4 2 c m
B. 5 2 c m
C. 4 3 c m
D. 8 cm.
Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây với chu kì T, biên độ A. Ở thời điểm t = 0, li độ của các phần tử tại B và C tương ứng là - 5 3 mm và 5 3 mm; phần tử tại trung điểm D của BC có tốc độ dao động cực đại. Ở thời điểm t 1 thì tốc độ dao động của phần tử tại C và B bằng nhau và bằng 3 2 tốc độ dao động cực đại, tốc độ của phần tử tại D bằng không. Biên độ sóng là
A. 8,5 mm.
B. 15 mm.
C. 10 mm
D. 17 mm.
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Trong các đại lượng sau của vật: biên độ, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không thay đổi theo thời gian là:
A. vận tốc.
B. biên độ.
C. gia tốc.
D. động năng.
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong các đại lượng sau: li độ, biên độ, vận tốc, gia tốc thì đại lượng không thay đổi theo thời gian là
A. gia tốc.
B. vận tốc.
C. li độ.
D. biên độ.
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong các đại lượng sau: li độ, biên độ, vận tốc, gia tốc thì đại lượng không thay đổi theo thời gian là
A. li độ
B. vận tốc
C. biên độ
D. gia tốc
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong các đại lượng sau: li độ, biên độ, vận tốc, gia tốc thì đại lượng không thay đổi theo thời gian là
A. li độ
B. biên độ
C. vận tốc
D. gia tốc
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi ∆ t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15 π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m / s 2 , sau đó một khoảng gian đúng bằng vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45 π cm/s. Biên độ dao động của vật là
A. 6 3 cm
B. 5 2 cm
C. 4 2 cm
D. 8 cm
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox với biên độ 10 cm và đạt gia tốc cực đại tại li độ x1. Sau đó, vật lần lượt đi qua các điểm có li độ x2, x3, x4, x5, x6, x7 trong những khoảng thời gian bằng nhau Δt = 0,1 s. Biết thời gian vật đi từ x1 đến x7hết một nửa chu kỳ dao động. Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm gần nhau liên tiếp là
A. 5 cm.
B. 4 cm.
C. 4 2 cm.
D. 5 2 cm.
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi ∆ t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ cm/s với độ lớn gia tốc 96 π 2 cm / s 2 sau đó một khoảng thời gian đúng bằng ∆ t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 24 π cm/s. Biên độ dao động của vật là
A. 4 2 c m
B. 8 c m
C. 4 3 c m
D. 5 2 c m
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi Δt là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15π 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/ s 2 , sau đó một khoảng gian đúng bằng t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45π cm/s. Biên độ dao động của vật là:
A. 6 3 cm
B. 8cm
C. 4 2 cm
D. 5 2 cm