Một hệ cơ học có tần số dao động riêng là 10 Hz ban đầu dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F 1 = F 0 cos ( 20 πt + / 12 ) (N) (t đo bằng giây). Nếu ta thay ngoại lực cưỡng bức F 1 bằng ngoại lực cưỡng bức F 2 = F 0 cos ( 40 πt + π / 6 ) (N) (t đo bằng giây) thì biên độ dao động cưỡng bức của hệ sẽ
A. Tăng vì tần số biến thiên của lực tăng.
B. Không đổi vì biên độ của lực không đổi.
C. Giảm vì mất cộng hưởng.
D. Giảm vì pha ban đầu của lực tăng.
Một chất điểm có tần số dao động riêng f 0 = 2 Hz đang dao động dưới tác dụng của ngoại lực cưỡng bức có phương trình F = F 0 cos(2πt) N. Để biên độ dao động chất điểm cực đại thì chất điểm phải dao động chu kỳ là
A. 0,5 s.
B. π s.
C. 0,5π s.
D. 1 s.
Một con lắc lò xo, nếu chịu tác dụng của hai ngoại lực f 1 = 6 Hz và f 2 = 10 Hz có cùng độ lớn biên độ thì thấy biên độ dao động cưỡng bức là như nhau bằng A 1 . Hỏi nếu dùng ngoại lực f 3 = 8 Hz có biên độ như ngoại lực 1 và 2 thì biên độ dao động cưỡng bức sẽ là A 2 . Nhận xét đúng là:
A. A1 = A2
B. A1 > A2
C. A1 < A2
D. không thể kết luận
Con lắc lò xo gồm vật nặng 100 gam và lò xo nhẹ độ cứng 40 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức biên độ F và tần số f 1 = 4 Hz theo phương trùng với trục của lò xo thì biên độ dao động ổn định A 1 . Nếu giữ nguyên biên độ F và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f 2 = 5 Hz thì biên độ dao động ổn định A 2 . So sánh A 1 và A 2 .
A. A 1 = 2 A 2
B. A 1 = A 2
C. A 1 < A 2
D. A 1 > A 2
Một hệ cơ học có tần số dao động riêng là 10 Hz ban đầu dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F 1 = F 0 cos 20 πt + π 12 ( N ) (t đo bằng giây). Nếu ta thay ngoại lực cưỡng bức F 1 bằng ngoại lực cưỡng bức F 2 = F 0 cos 40 πt + π 6 ( N ) (t đo bằng giây) thì biên độ dao động cưỡng bức của hệ sẽ
A. tăng vì tần số biến thiên của lực tăng
B. không đổi vì biên độ của lực không đổi
C. giảm vì mất cộng hưởng
D. giảm vì pha ban đầu của lực tăng
Một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài 1,0 m, vật nặng khối lượng m, treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/ s 2 . Con lắc này chịu tác dụng của một ngoại lực F = F o cos(2πft + π/2) N. Khi tần số của ngoại lực thay đổi từ 1 Hz đến 2 Hz thì biên độ dao động của con lắc sẽ
A. giảm xuống
B. không thay đổi
C. tăng lên
D. giảm rồi tăng
Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100 g và hai lò xo nhẹ có cùng độ cứng k = 100 N/m ghép song song. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F 0 và tần số f 1 = 6 H z Hz thì biên độ dao động A 1 . Nếu giữ nguyên biên độ F 0 mà tăng tần số ngoại lực đến f 2 = 6 , 7 Hz thì biên độ dao động là A 2 . So sánh A 1 và A 2 ?
A. A 1 = A 2
B. A 1 > A 2
C. A 2 > A 1
D. A 1 = A 2
Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N / m . Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F 0 và tần số f 1 = 6 Hz thì biên độ dao động A 1 . Nếu giữ nguyên biên độ F 0 mà tăng tần số ngoại lực đến f 2 = 7 Hz thì biên độ dao động ổn định là A 2 . So sánh A 1 và A 2 ?
A. A 2 > A 1
B. A 1 > A 2
C. A 1 = A 2
D. A 1 ≥ A 2
Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F 0 và tần số f 1 = 6 Hz thì biên độ dao động A 1 . Nếu giữ nguyên biên độ F 0 mà tăng tần số ngoại lực đến f 2 = 7 Hz thì biên độ dao động ổn định là A 2 . So sánh A 1 và A 2 ?
A. A 2 > A 1
B. A 1 > A 2
C. A 1 = A 2
D. A 1 ≥ A 2