Thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua VTCB là: T/2 = 0,2s→T=0,4s
Tần số góc:ω=2π/T=2π/0,4=5π(rad/s)
Chọn đáp án C
Thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua VTCB là: T/2 = 0,2s→T=0,4s
Tần số góc:ω=2π/T=2π/0,4=5π(rad/s)
Chọn đáp án C
Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox, với O trùng với vị trí cân bằng của chất điểm. Đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ x chất điểm theo thời gian t ở hình vẽ H1.
Phương trình vận tốc của chất điểm là
A. v = 12 πcos 2 πt − π 6 cm / s
B. v = 12 πcos 2 πt − 2 π 3 cm / s
C. v = 60 πcos 10 πt − 5 π 6 cm / s
D. v = 60 πcos 10 πt − π 6 cm / s
Trên mặt bàn nhẵn có một con lắc lò xo nằm ngang với quả cầu có khối lượng m = 100 g , con lắc có thể dao động với tần số góc 20 rad/s. Quả cầu nằm cân bằng. Tác dụng lên quả cầu một lực có hướng nằm ngang và có độ lớn 20N trong thời gian 3 . 10 - 3 s , sau đó quả cầu dao động điều hoà. Biên độ dao động của quả cầu là:
A. 1cm
B. 3cm
C. 6cm
D. 2cm
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. M là một điểm nằm trên trục chính của thấy kính, P là một chất điểm dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng trùng với. Gọi P’ là ảnh của P qua thấu kính. Khi P dao động theo phương vuông góc với trục chính, biên độ 5 cm thì P’ là ảnh ảo dao động với biên độ 10 cm. Nếu P dao động dọc theo trục chính của thấu kính với tần số 5 Hz, biên độ 2,5 cm thì P’ có tốc độ trung bình trong khoảng thời gian 0,2 s bằng:
A. 1,25 m/s
B. 2,25 m/s
C. 1,5 m/s
D. 1 m/s
Một con lắc đơn dao động điều hoà vơi tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Chiều dài dây treo con lắc là:
A. 62,5 cm
B. 50 cm
C. 81,5 cm
D. 125 cm
Một mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4 rad / s . Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 - 9 . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6 . 10 - 6 thì điện tích trên tụ điện là:
A. 8 . 10 - 10 C
B. 6 . 10 - 10 C
C. 2 . 10 - 10 C
D. 4 . 10 - 10 C
Một con lắc lò xo dao động điều hoà dọc theo trục Ox với tần số góc ω. Tại thời điểm ban đầu t=0, vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương trục toạ độ. Thời điểm vật có gia tốc a = ꞷv( với v là vận tốc của vật) lần thứ 3 là 11/32s ( tính từ lúc t=0). Trong một chu kì, khoảng thời gian vật có độ lớn gia tốc không vượt quá một nửa gia tốc cực đại là
A. 1/32s
B. 1/12
C. 1/16s
D. 11/60s
Khảo sát dao động điều hoà của một con lắc đơn và vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kỳ T 2 vào chiều dài của con lắc đơn. Từ đó học sinh này có thể xác định được
A. Khối lượng con lắc
B. Biên độ của con lắc
C. Hằng số hấp dẫn
D. Gia tốc rơi tự do
Hai dao động điều hoà có đồ thị li độ – thời gian như hình vẽ.
Tổng vận tốc tức thời của giao động có giá trị lớn nhất là:
A. 50 π cm / s
B. 20 π cm / s
C. 25 π cm / s
D. 100 π cm / s
Một con lắc lò xo dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình dao động x = Acos(ωt+φ)(A) (t đo bằng s). Thế năng của con lắc có phương trình W t = 0 , 0108 + 0 , 0108 sin 8 π t J , vật nặng có khối lượng 100 g. Lấy π 2 = 10 . Thời điểm vật qua vị trí có li độ x = 4,5 cm lần đầu tiên tính từ thời điểm ban đầu t = 0 là:
A. 1/16s
B. 1/12s
C. 1/24s
D. 1/48s