một vật chịu tác dụng của lực F1=24N
a)Dưới tác dụng của lực F1 vật chuyển động như thế nào:Đều hay không đều.
b)Để vật chuyển động thẳng đều,người ta tác dụng lên vật lực F2 ngượic hướng với F1.Tính độ lớn F2
một vật chịu tác dụng của lực F1=24N
a)Dưới tác dụng của lực F1 vật chuyển động như thế nào:Đều hay không đều.
b)Để vật chuyển động thẳng đều,người ta tác dụng lên vật lực F2 ngược hướng với F1.Tính độ lớn F2
một vật đang chuyển động thẳng đều, chịu tác dụng của 2 lực \(\overrightarrow{F1}\) và \(\overrightarrow{F2}\). biết F2= 15N .điều nào sau đây là đúng nhất
A. F1 và F2 là 2 lực cân bằng B. F1=F2
C. F1>F2 D. F1<F2
Một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v dưới tác dụng của hai lực cân bằng F 1 ⇀ và F 2 ⇀ theo chiều của lực F 2 ⇀ . Nếu tăng cường độ của lực F 1 ⇀ thì vật sẽ chuyển động với vận tốc:
A. luôn tăng dần
B. luôn giảm dần
C. tăng dần đến giá trị cực đại rồi giảm dần
D. giảm dần đến giá trị bằng không rồi đổi chiều và tăng dần.
Một vật đang chuyển động thẳng đều, chịu tác dụng của hai lực F 1 , F 2 . Điều nào sau đây đúng?
A. Khi hai lực tác dụng có phương khác nhau
B. Khi hai lực tác dụng có cùng chiều
C. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật có độ lớn khác nhau
Một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v dưới tác dụng của hai lực cân bằng F 1 → và F 2 → , theo chiều của lực F 2 → . Nếu tăng cường độ của lực F 1 → thì vật sẽ chuyển động với vận tốc.
A. luôn tăng dần
B. luôn giảm dần
C. tăng dần đến giá trị cực đại, rồi giảm dần.
D. giảm dần đến giá trị bằng không rồi đổi chiều và tăng dần.
Tác dụng một lực F1 có độ lớn bằng 5 N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải làm vật chuyển động. Khi vật đạt vận tốc 5m/s, tác dụhn thêm vào vật lực F2 có độ lớn bằn 5 N cùng phương, theo chiều ngược lại với lực F1. Vận tốc ngay lúc đó của vật là
A. v = 0
B. v = 10 m/s
C. v= 5m/s
D. ko xác định
Một đòn bẩy như trên hình vẽ. Ban đầu lực F 2 tác dụng vào điểm O 2 thì ở O 1 xuất hiện lực F 1 có độ lớn 400N. Nếu dịch điểm đặt lực F 2 vào điểm O 3 ( O O 2 = O 2 O 3 ) thì độ lớn lực F 1 là:
A. 200N
B. 100N
C. 800N
D. 1600N
Một đòn bẩy như hình vẽ. Ban đầu lực F2 tác dụng vào điểm O2 thì ở O1 xuất hiện lực F1 độ lớn 400N. Nếu dịch điểm đặt lực F2 vào điểm O3 (OO2=O2O3) thì độ lớn F1 là bao nhiêu?