Đáp án C
- Ta có O O 3 = 2 . O O 2
- Áp dụng công thức đòn bẩy:
- Chiều dài cánh tay đòn tăng lên 2 lần thì lực F 1 tăng lên 2 lần.
- Độ lớn lực F 1 lúc này là: 400.2 = 800 (N)
Đáp án C
- Ta có O O 3 = 2 . O O 2
- Áp dụng công thức đòn bẩy:
- Chiều dài cánh tay đòn tăng lên 2 lần thì lực F 1 tăng lên 2 lần.
- Độ lớn lực F 1 lúc này là: 400.2 = 800 (N)
Một đòn bẩy như hình vẽ. Ban đầu lực F2 tác dụng vào điểm O2 thì ở O1 xuất hiện lực F1 độ lớn 400N. Nếu dịch điểm đặt lực F2 vào điểm O3 (OO2=O2O3) thì độ lớn F1 là bao nhiêu?
Người ta dùng một đòn bẩy như hình vẽ để nâng một vật nặng. Biết O O 2 = 4 . O O 1 . Nếu tác dụng vào điểm O 2 một lực có độ lớn 50N thì độ lớn lực F 1 xuất hiện ở O 1 là:
A. 50N
B. 100N
C. 200N
D. 400N
một người tác dụng lực F=150N vào đầu A của đòn bẩy AB để bẩy một hòn đá có khối lượng 60kg ở đầu B.Biết OB=20cm,coi O là điểm tựa.Tính chiều dài đòn bẩy AB
Cho cơ hệ như hình vẽ, bỏ qua trọng lượng của ròng rọc. Biết vật A có trọng lượng 20N chuyển động đều đi lên 4m nhờ lực kéo F.
a. Nếu bỏ qua ma sát, tính công của lực kéo?
b. Điểm đặt của lực F dịch chuyển một đoạn bao nhiêu? Tính độ lớn của lực F?
c. Thực tế có ma sát nên để thực hiện việc đó người ta phải kéo ròng rọc bằng lực 16 N. Tính hiệu suất của ròng rọc.
Giúp e với mn , e cảm ơn ạ
Biểu diễn những lực sau đây:
a/ Trọng lực của một vật có khối lượng 2kg ( tỉ xích 1cm ứng với 10N ).
b/ Lực kéo tác dụng vào điểm A của một vật có độ lớn 800N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái ( tỉ
xích 1cm ứng với 200N ).
c/ Lực kéo tác dụng lên điểm B của 1 vật có độ lớn 1500 N theo phương xiên 1 góc 300 so với phương nằm
ngang, chiều hướng lên từ phải qua trái(tỉ xích tùy chọn).
(Giúp em với ạ)
Câu 1:Một áp lực 1125N gây áp suất 4500N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn là:
A. 2500cm 2.
B. 0,25cm 2.
C. 25cm 2.
D. 250cm 2.
Câu 02:Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào: độ lớn của áp lực và diện tích
A. mặt bị ép
B. phương của lực
C. điểm đặt của lực
D. chiều của lực.
Câu 03:Áp lực là
A. lực tác dụng lên vật.
B. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.
C. lực tác dụng lên mặt bị ép.
D. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Câu 04: Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì
A. để tăng áp suất lên mặt đất
B. để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất hương của lực
C. để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất
D. để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất
Câu 05: Vật thứ nhất có khối lượng m1 = 0,5 kg, vật thứ hai có khối lượng 1kg. Hãy so sánh áp suất p 1 và p P1 của hai vật trên mặt sàn nằm 2 ngang.
A. 2p 1 = P2
B. Không so sánh được.
C. p 1 = P2
D. p 1 = 2p 2.
Câu 06: Đơn vị đo áp suất là:
A. kg/m ³
B. N/m 2
C. N
D. N/m3
Câu 07:Trong các trường hợp sau, trường hợp nào áp suất lớn nhất
A.Khi thầy Giang không xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại.
B.Khi thầy Giang xách cặp đứng co một chân và nhón chân còn lại
C.Khi thầy Giang xách cặp đứng co một chân.
D. Khi thầy Giang xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng
Câu 08: Câu so sánh áp suất và áp lực nào sau đây là đúng?
A. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào.
B. Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo
C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép.
D.Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Câu 09: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 18000N/m 2 . Diện tích của mỗi bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,015m 2 . Người này có khối lượng là:
A. 62kg.
B. 54kg.
C. 45kg.
D. 108kg
Câu 10:Đơn vị của áp lực là:
A. N
B. N/m 2
C. Pa
D. N/m2.
Muốn nâng một tảng đá có khối lượng 300kg, người ta phải dùng một đòn bẩy có chiều dài tối thiểu là bao nhiêu? Biết rằng điểm tựa O cách điểm đặt của tảng đá OA=40cm và người thợ có sức đè tối đa là F=800N
(Kèm theo hình)
Móc lực kế vào vật nặng đặt trên mặt bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương ngang. Ta thấy vật nặng vẫn nằm im và lực kế chỉ 100N. Khi đó có xuất hiện lực ma sát không? Nếu có thì lực ma sát xuất hiện là lực gì? Độ lớn là bao nhiêu?