Có 2 lực tác dụng và nhé
Lực căng của sợi dây và lực hút của trái đất
2 lực này cùng phương ngược chiều và có độ lớn bằng trọng lượng vật
50g= 0.05kg=0.5N
=> lực căng của sợi dây = trọng lượng của vật = 0.05N
Có 2 lực tác dụng và nhé
Lực căng của sợi dây và lực hút của trái đất
2 lực này cùng phương ngược chiều và có độ lớn bằng trọng lượng vật
50g= 0.05kg=0.5N
=> lực căng của sợi dây = trọng lượng của vật = 0.05N
1. Một vật có khối lượng 50g, treo vào một sợi dây mềm (Hình 29.2).
- Có những lực nào tác dụng lên vật?
- Dùng mũi tên biểu diễn các lực đó trên hình vẽ.
- Tính độ lớn của các lực đó.
Một vật có khồi lượng 50g, treo vào một sợi dây mềm( Hình 29.2).
- Có những lực náo tác dụng lên vật ?
- Dùng mũi tên biểu diễn các lực đó trên hình vẽ.
- Tính độ lớn của các lực đó.
1.Một vật có khối lượng 50g, treo vào một sợi dây mềm
- Có những lực nào tác dụng lên vật
- tính độ lớn các vật đó
2. Trái đất hút em một lực bằng bao nhiêu?(ghi ra cách tính) Khi em đi cầu thang tầng 3 thì độ lớn, phương va chiều của lực này có thay đổi không?Why?
3. Dây dọi gồm một quả nặng nhỏ gắn vào đầu một sợi day mềm. Tại sao khi xây các bức tường, thợ xây lại dùng dây dọi để xác định phương tẳng đúng?
4. Mô tả trạng thái của diễn vien nhào lộn. Lực mà trái đất tác dụng lên người diễn viên đó có thay đổi độ lớn, phương, chiều không?Why?
Làm lẹ giùm mai nộp rồi
Một con lắc đơn treo hòn bi kim loại có khối lượng m và nhiễm điện. Đặt con lắc trong điện trường đều có các đường sức điện nằm ngang. Biết lực điện tác dụng bằng trọng lực tác dụng lên vật. Tại vị trí O vật đang bằng, ta tác dụng lên một vật quả cầu một xung lực theo phương vuông góc sợi dây, sau đó hòn bi dao động điều hòa với biên độ góc α 0 bé. Biết sợi dây nhẹ, không dãn và không nhiễm điện. Gia tốc rơi tự do là g. Sức căng dây trei khi vật qua O là:
A. 2 2 m g ( α 0 2 + 1 )
B. 2 m g α 0 ( α 0 + 1 )
C. 2 ( α 0 2 + 2 ) m g
D. m g 2 ( α 0 2 + 1 )
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m treo vào dây có chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đầu kia của giây được gắn với bộ cảm biến để có thể đo lực căng của dây theo phương thẳng đứng. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc rồi thả nhẹ. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên độ lớn lực căng dây theo phương thẳng đứng theo thời gian như hình vẽ. Khối lượng của vật treo gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 105 g
B. 73 g
C. 96 g
D. 87 g
Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian t. Tại t = 0,15 s, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là
A. 0,59 N.
B. 0,29 N.
C. 1,29 N.
D. 0,99 N.
Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian t. Tại t=0,3 s, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là
A.3,5N
B.4,5N
C.1,5N
D.2,5N
Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian t. Tại t = 0,15 s, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là
A. 0,59 N
B. 0,29 N
C. 1,29 N
D. 0,99 N
Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian t. Tại t=0,3 s, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là
A.3,5N
B.4,5N
C.1,5N
D.2,5N