Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa, khi hợp lức tác dụng lên vật có độ lớn 0,8 N thì vật đạt tốc độ 0,6 m/s. Khi hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 0 , 5 2 N thì tốc độ của vật là 0 , 5 2 m/s. Cơ năng của vật dao động là:
A. 0,05 J.
B. 0,5 J.
C. 0,25 J.
D. 2,5 J.
Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa. Khi hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 0,8 N thì vật đạt tốc độ 0,6 m/s. Khi hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 0 , 5 2 N thì tốc độ của vật là 0 , 5 2 m / s . Cơ năng của vật là
A. 2,5 J
B. 0,5 J
C. 0,05 J
D. 0,25 J
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Độ cứng của lò xo là 16,2 N/m, mốc thế năng ở vị trí cân bằng, vật nhỏ của con lắc có động năng cực đại là 5 J. Ở thời điểm vật nhỏ có động năng bằng thế năng thì lực kéo về tác dụng lên nó có độ lớn bằng
A. 7,2 N.
B. 12 N
C. 9 N.
D. 8,1 N.
Con lắc đơn dao động điêu hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 . Khối lượng vật nhỏ của con lắc là 50 g, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là 0,05 N. Lấy π 2 =10. Lực căng dây khi vật nhỏ đi qua vị trí mà thế năng bằng một nửa động năng có cường độ là
A. 0,4950N
B. 0,5050N
C. 0,5025N
D. 0,4975N
Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với cơ năng là 0,2 J. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy π 2 = 10 Khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là N thì động năng bằng thế năng. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là 0,5 s. Khi động lượng của vật là 0,157 kg.m/s thì tốc độ của vật bằng
A. 156,5 cm/s
A. 156,5 cm/s
C. 125,7 cm/s
D. 62,8 cm/s
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ theo phương ngang trùng với trục của lò xo cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π /3 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có tốc độ cực đại là:
A. 3 m / s
B. 2 m / s
C. 1 , 5 m / s
D. 2 m / s
Hai con lắc lò xo giống nhau khối lượng vật dao động đều bằng 100 g, đặt nằm ngang được gắn cố định vào vật M nặng 800 g, vật M đặt trên mặt phẳng ngang như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa M và mặt phẳng ngang là 0,2. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa. Trong quá trình dao động vật M luôn luôn đứng yên và khoảng cách lớn nhất giữa hai vật theo phương ngang là 6 cm. Ở thời điểm t1, vật 1 có tốc độ bằng 0 thì vật 2 cách vị trí cân bằng 3 cm. Ở thời điểm t 2 = t 1 + π / 30 s, vật 2 có tốc độ bằng 0. Ở thời điểm t3, vật 1 có tốc độ lớn nhất thì vật 2 có tốc độ bằng 30 cm/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Khi hệ dao động, độ lớn cực đại của lực ma sát nghỉ giữa mặt phẳng ngang tác dụng lên M gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,5 N.
B. 9 N.
C. 1 N.
D. 8 N.
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng m = 100 g, treo thẳng đứng dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 = m/ s 2 với chu kì 0,4 s và biên độ 5 cm. Khi vật lên đến vị trí cao nhất, độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật bằng
A. 0,25 N
B. 0
C. 0,5 N
D. 0,1 N
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0 tác dụng lực F = 3 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa. Đến thời điểm t = 16π/19 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi ngừng tác dụng lực F có cơ năng bằng
A. 423 mJ
B. 162 mJ
C. 98 mJ
D. 242 mJ