Ba con lắc lò xo A, B, C hoàn toàn giống nhau có cùng chu kì riêng T, được treo trên cùng một giá nằm ngang, các điểm treo cách đều nhau như hình vẽ. Bỏ qua ma sát và lực cản không khí. Nâng các vật A, B, C theo phương thẳng đứng lên khỏi vị trí cân bằng của chúng các khoảng lần lượt l A = 10 cm , l B = l C = 5 2 cm . Lúc t = 0 thả nhẹ con lắc A, lúc t = t1 thả nhẹ con lắc B, lúc t = 5 T 24 thả nhẹ con lắc C. Trong quá trình dao động điều hòa, ba vật nhỏ A, B, C luôn nằm trên một đường thẳng. Giá trị l B và t1 lần lượt là:
A. 6 , 0 cm ; t 1 = T 12
B. 6 , 0 cm ; t 1 = 5 T 48
C. 6 , 8 cm ; t 1 = 5 T 48
D. 6 , 8 cm ; t 1 = T 12
Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOy, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết lực kéo về cực đại tác dụng lên vật 1 gấp 3 lần lực kéo về cực đại tác dụng lên vật 2. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là
A. 1/9.
B. 9.
C. 1/27.
D. 27
Hai xe A ( m A ) và B ( m B ) đang chuyển động với cùng một vận tốc thì tắt máy và cùng chịu tác dụng của một lực hãm F như nhau. Sau khi bị hãm, xe A còn đi thêm được một đoạn s A , xe B đi thêm được một đoạn s B < s A . Điều nào sau đây là đúng khi so sánh khối lượng của hai xe?
A. m A > m B
B. m A < m B
C. m A = m B
D. Chưa đủ điều kiện để kết luận
Trong không khí có 3 điểm A, B, C tạo thành một tam giác ABC với góc C = 75 o . Đặt tại A, B, C các điện tích lần lượt q 1 > 0 , q 2 = q 1 và q3 > 0 thì lực điện do q1 và q2 tác dụng lên q3 tại C lần lượt là F 1 = 7 . 10 N và F2. Hợp lực của F 1 → và F 2 → là F → hợp với F 1 → góc 45 o . Độ lớn của lực F là:
A. 7 3 . 10 - 5 N
B. 7 2 . 10 - 5 N
C. 13 , 5 . 10 - 5 N
D. 10 , 5 . 10 - 5 N
Hai xe A ( m A ) và B ( m B ) đang chuyển động với cùng một vận tốc thì tắt máy và cùng chịu tác dụng của một lực hãm F như nhau. Sau khi bị hãm, xe A còn đi thêm được một đoạn s A , xe B đi thêm một đoạn là s B < s A . Điều nào sau đây là đúng khi so sánh khối lượng của hai xe?
A. m A > m B
B. m A < m B .
C. m A = m B .
D. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
Cho cơ hệ gồm ba vật như hình vẽ. Biết m 1 = 2 kg; m 2 =1 kg; m 3 = 3 kg; F = 18 N, . Lực căng tác dụng lên hai sợi dây của cơ hệ là
A. 6 3 N và 9 3 2 N
B. 5 N và 4 N.
C. 6,5 N và 5,3 N.
D. 4,2 N và 6 N.
Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo trên mặt phẳng ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cos 2 π f t , với F 0 không đổi và f thay đổi được. Với mỗi giá trị của f, dao động ổn định với biên độ A. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ.
Ở tần số f = 5 H z , lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại xấp xỉ bằng
A. 9,8 N
B. 7,4 N
C. 15,2 N
D. 12,4N
Cho cơ hệ như hình vẽ. Hệ ở trạng thái cân bằng, lò xo nhẹ và các lực cản không đáng kể. Biết khối lượng của hai vật (coi như chất điểm) lần lượt là m 1 = 4,0kg và m 2 = 6,4kg; độ cứng của lò xo k = 1600N/m; lực F → tác dụng lên m 2 có phương thẳng đứng hướng xuống với độ lớn F = 96N. Ngừng tác dụng lực F → đột ngột thì lực nén do khối lượng m 1 tác dụng lên mặt giá đỡ có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. 0
B. 4N
C. 8N
D. 36N
Bốn dòng điện đặt trong không khí có cường độ lần lượt là I 1 = I, I 2 = 2I, I 3 = 3I và I 4 = I, chạy trong bốn dây dẫn thẳng đứng, dài, song song, chiều từ dưới lên. Bốn dòng điện này cắt mặt phẳng ngang P lần lượt tại A, B, C và O, sao cho tam giác ABC là đều O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó với bán kính a (xem hình vẽ). Độ lớn lực từ tổng hợp của ba dòng I 1 , I 2 và I 3 tác dụng lên đoạn dây ℓ của dòng điện I 4 bằng F. Nếu 2. 10 - 7 I 2 ℓ/a = 1 (N) thì F gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,6 N.
B. 0,4 N.
C. 1,7 N.
D. 2 N.