\(\lambda=253,4\cdot10^{-9}=\dfrac{hc}{13,6\left(\dfrac{16}{n_t^2}-\dfrac{16}{25}\right)\cdot1,602\cdot10^{-19}}\\ n_t=4\)
\(\lambda=253,4\cdot10^{-9}=\dfrac{hc}{13,6\left(\dfrac{16}{n_t^2}-\dfrac{16}{25}\right)\cdot1,602\cdot10^{-19}}\\ n_t=4\)
Khi phóng tia lửa điện qua các nguyên tử hydrogen ở áp suất thấp, các electron bị kích thích lêntrạng thái năng lượng cao hơn. Sau đó, electron nhanh chóng chuyển về mức năng lượng cơ bản (n = 1) và bức xạ ra photon với các bước sóng khác nhau tạo thành dãy phổ. Tính bước sóng (λ, nm) nhỏ nhất và bước sóng lớn nhất theo nm của dãy phổ nếu electron chuyển từ n > 1 về n = 1.
1. Một nguyên tử hydrogen ở trạng thái kích thích ứng với n=6. Tính bước sóng dài nhất và ngắn nhất (theo nm) ứng với các chuyển dịch electron trong nguyên tử này. Về phương diện lý thuyết, có thể có bao nhiêu khả năng chuyển dịch electron khác nhau khi nguyên tử H đó mất năng lượng?
Người ta cho tia tử ngoại có bước sóng 58,4 nm (được tạo ra từ một đèn heli) chiếu vào một mẫu
khí krypton, electron bị tách ra với vận tốc 1,79 Mm.s-1. Tính năng lượng ion hoá của krypton (theo
kJ/mol). Biết hằng số Planck là 6,626.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng là 2,998.108 m/s, khối lượng
electron là 9,11.10-28 gam
Chiếu một chùm tia sáng có công suất là 15 W vào một tấm đồng (công thoát electron của đồng
là 4,64 eV). Electron thoát ra từ tấm đồng có bước sóng ban đầu cực tiểu là 0,375 nm.
tính tần số của tia sáng chiếu đến tấm đồng.
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là :
A. khí hiếm và kim loại.
B. phi kim và kim loại.
C. kim loại và khí hiếm.
D. kim loại và kim loại.
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại.
B. kim loại và khí hiếm.
C. phi kim và kim loại.
D. khí hiếm và kim loại.
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại
B. phi kim và kim loại
C. kim loại và khí hiếm
D. khí hiếm và kim loại
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại.
B. phi kim và kim loại.
C. kim loại và khí hiếm.
D. khí hiếm và kim loại.
Có các phát biểu về cân bằng hóa học:
1. Cân bằng hóa học là một cân bằng bền.
2. Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt ( ∆ H < 0 ) thì khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ bị chuyển dịch về phía trái (phản ứng nghịch).
3. Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt thì phản ứng nghịch thu nhiệt.
4. Nếu trong phản ứng mà số mol khí tham gia bằng số mol khí tạo thành thì áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng hóa học.
5. Hằng số cân bằng bị thay đổi khi nồng độ các chất thay đổi.
6. Trong biểu thức về hằng số cân bằng có mặt nồng độ của tất cả các chất tham gia phản ứng.
Hãy chọn các phát biểu sai.
A. 1 và 5
B. 1 và 6
C. 1 , 5, 6
D. 1 , 3 , 5 ,6.