\(\nu=\dfrac{4,64\cdot1,602\cdot10^{-19}+\dfrac{hc}{0,375\cdot10^{-9}}}{h}=8\cdot10^7\left(Hz\right)\)
\(\nu=\dfrac{4,64\cdot1,602\cdot10^{-19}+\dfrac{hc}{0,375\cdot10^{-9}}}{h}=8\cdot10^7\left(Hz\right)\)
Người ta cho tia tử ngoại có bước sóng 58,4 nm (được tạo ra từ một đèn heli) chiếu vào một mẫu
khí krypton, electron bị tách ra với vận tốc 1,79 Mm.s-1. Tính năng lượng ion hoá của krypton (theo
kJ/mol). Biết hằng số Planck là 6,626.10-34 J.s, vận tốc ánh sáng là 2,998.108 m/s, khối lượng
electron là 9,11.10-28 gam
Cho 1,2 lít hỗn hợp gồm hiđro và clo vào bình thủy tinh đậy kín và chiếu sáng bằng ánh sang khếch tán. Sau một thời gian, ngừng chiếu sáng thì thu được một hỗn hợp khí chứa 30% hiđroclorua về thể tích và hàm lượng clo ban đầu đã giảm xuống còn 20% so với lượng clo ban đầu. Thành phần phần trăm thể tích của hiđro trong hỗn hợp ban đầu bằng:
A. 66,25%
B. 30,75%
C. 88,25%
D. 81,25%
Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là
A. LiF
B. NaF
C. AlN
D. MgO
Có những phát biểu sau đây về các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học:
(I) Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau.
(II) Các đồng vị có tính chất vật lí khác nhau.
(III) Các đồng vị có cùng số electron ở vỏ nguyên tử.
(IV) Các đồng vị có cùng số proton nhưng khác nhau về số khối.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
a. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proron, nơtron, electron là 115 hạt. Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Tìm số khối của nguyên tử X b. Một nguyên tố có 2 đồng vị X1 và X2 . Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm các đồng vị bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Tính nguyên tử khối trung bình của X?
Có các mệnh đề sau:
1.Trong một nguyên tử luôn luôn có số protôn = số electron = điện tích hạt nhân
2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4. Số proton = điện tích hạt nhân
5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron
Số khẳng định sai là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Chọn câu phát biểu sai :
1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton = số electron = số điện tích hạt nhân
2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4. Số proton = điện tích hạt nhân
5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron
A. 2, 4, 5
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 2, 3, 4
Khi phóng tia lửa điện qua các nguyên tử hydrogen ở áp suất thấp, các electron bị kích thích lêntrạng thái năng lượng cao hơn. Sau đó, electron nhanh chóng chuyển về mức năng lượng cơ bản (n = 1) và bức xạ ra photon với các bước sóng khác nhau tạo thành dãy phổ. Tính bước sóng (λ, nm) nhỏ nhất và bước sóng lớn nhất theo nm của dãy phổ nếu electron chuyển từ n > 1 về n = 1.