Đáp án : C
Mối quan hệ giữa tảo và cá là ức chế cảm nhiễm
Tảo phát triển quá mức và tiết các chất độc vào trong nước là cá chết hàng loạt
Đáp án : C
Mối quan hệ giữa tảo và cá là ức chế cảm nhiễm
Tảo phát triển quá mức và tiết các chất độc vào trong nước là cá chết hàng loạt
Một trong những nguyên nhân gây hiện tượng cá chết hàng loạt ở biển là do sự nở hoa của tảo. Mối quan hệ của tảo và cá là
A. kí sinh.
B. sinh vật này ăn sinh vật khác.
C. ức chế cảm nhiễm.
D. cạnh tranh.
Cho những mối quan hệ như sau:
(1) Cá mập con khi mới nở ra trong bụng mẹ sử dụng ngay những trứng chưa nở làm thức ăn.
(2) Ở quần thể cá sống sâu (Edriolychnus schmidri và Ceratiasp) con đực sống kí sinh vào con cái để thụ tinh trong mùa sinh sản, nhằm giảm sức ép lên nguồn thức ăn hạn hẹp.
(3) Một số tảo biển khi nở hoa, gây ra thủy triều đỏ làm cho hàng loạt các loài động vật không xương sống, các, chim chết vì nhiễm độc trực tiếp hoặc gián tiếp.
(4) Ba loài chim sẻ có cấu tạo mỏ khác nhau phân bố trên đảo Galapagos.
(5) Các loài tôm, cá nhỏ thường bò lên thân cá lạc, cá dưa để ăn các loại kí sinhm sống trên đây làm thức ăn.
(6) Các loài cỏ dại sống với cây lúa trong quần xã là cánh đồng lúa.
Có bao nhiêu mối quan hệ cạnh tranh?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có bao nhiêu ví dụ phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.
(2) Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
(3) Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh.
(4) Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Cho các mối quan hệ sau đây:
1. Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm ăn cá
2. Cây phong lan sống bám trên câu thân gỗ
3. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các vi sinh vật xung quanh
4. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn
5. Trùng roi sống trong ruột mối
Có bao nhiêu mối quan hệ là ức chế - cảm nhiễm?
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các mối quan hệ sau đây:
1. Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm ăn cá.
2. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
3. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các vi sinh vật xung quanh.
4. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.
5. Trùng roi sống trong ruột mối.
Có bao nhiêu mối quan hệ là ức chế - cảm nhiễm?
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?
I. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.
II. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
III. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các sinh vật xung quanh.
IV. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Xét các ví dụ sau:
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.
(2) Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
(3) Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh.
(4) Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.
Có bao nhiêu ví dụ nào phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Xét các ví dụ sau:
I. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.
II. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
III. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh.
IV. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.
Có bao nhiêu ví dụ nào phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ cộng sinh?
(1) Ở biển, các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên thân cá lạc, cá dưa để ăn các kí ngoại kí sinh sông ở đây làm thức ăn.
(2) Sáo thường đậu trên lưng trâu, bò để bắt ruồi ăn.
(3) Ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn rồi ép chặt thân vào để “đi nhờ”, kiếm thức ăn và hô hấp.
(4) Phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
(5) Địa y sống bám vào cây gỗ.
(6) Vi sinh vật sống trong ruột mối.
(7) Tảo nở hoa gây ra thủy triều đỏ.
Có bao nhiêu ví dụ về mối quan hệ cộng sinh?
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.