Một quả cân làm bằng nhôm có khối lượng 200g treo vào đầu lực kế đồng thời nhúng ngập hoàn toàn trong chất lỏng thì lực kế chỉ 1,37 N. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m3. Tìm khối lượng riêng của chất lỏng được dùng.
Một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 0,27kg , khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m³ treo vào một lực kế . Sau đó nhúng vào nước trọng lượng riêng của nước là 10000N/m³.tính a. Lực đẩy Acsimet lên quả cầu khi nhúng vào nước b.Lực kế chỉ bao nhiêu khi đã nhúng vào nước
Một vật làm bằng nhôm và một vật làm bằng hợp kim có cùng khối lượng và được nhúng vào trong cùng một chất lỏng. Biết trọng lượng riêng của nhôm và hợp kim lần lượt là 27000 N/m3 và 67500 N/m3. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng nhôm lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng hợp kim.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng nhôm nhỏ hơn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng hợp kim.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng nhôm bằng lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng hợp kim.
D. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng nhôm gấp 50 lần lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng hợp kim.
Ba vật khác nhau đồng, sắt, nhôm có khối lượng bằng nhau, khi nhúng vật ngập trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào vật nào là lớn nhất, bé nhất? Hãy chọn thứ tự đúng về lực đẩy Ac-si-met từ lớn nhất đến bé nhất biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/ m 3 , sắt là 7800kg/ m 3 , nhôm là 2700kg/ m 3
A. Nhôm - sắt - đồng
B. Sắt - nhôm - đồng
C. Nhôm - đồng - sắt
D. Đồng - nhôm – sắt
Ta thả hai thỏi đồng và nhôm có khối lượng lần lượt là 200g và 500g vào trong 1 lít nước ở 30oC . Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt của chung . Biết nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng là 40oC và của nhôm là 100oC .Nhiệt dung riêng của nhôm , đồng và nước là 880J/kg.K , 380J/kg.K và 4200J/kg.K ( Bỏ qua nhiệt lượng hao phí )
Một vật làm bằng nhôm và một vật làm bằng hợp kim có cùng khối lượng và được nhúng vào trong cùng một chất lỏng. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn? Lớn hơn mấy lần? Biết trọng lượng riêng của nhôm và hợp kim lần lượt là 27000N/m3 và 67500N/m3.
Trong một thí nghiệmng học sinh thả một thỏi nhôm khối lượng 500g ở 150°C vào một nhiệt lượng kế đựng 1 lít nước ở 20°C làm nước nóng lên đến 50°C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/Kg.K, của nước là 4200J/Kg.K bỏ qua nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và môi trường hấp thụ.
a) Hỏi nhiệt độ của thỏi nhôm sau khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu.
b) Tính khối lượng nước ở trong cốc.
c) Đổ tiếp vào nhiệt lượng kế 0,35kg nước đang sôi. Tính nhiệt độ của hệ khi có cân bằng nhiệt.
Một thỏi hợp kim có thể tích 1 dm3 và có khối lượng 9 kg. tạo bởi bạc và nhôm. Xác định khối lượng của bạc và nhôm trong hợp kim đó, biết rằngkhối lượng riêng của bạc là 1500 kg/m3 và của nhômlà 2700 kg/m3
Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là sứ (có khối lượng riêng là 2300kg/ m 3 ), nhôm (có khối lượng riêng là 2700kg/ m 3 ), sắt (có khối lượng riêng là 7800kg/ m 3 ) có khối lượng bằng nhau, khi nhúng chúng ngập vào nước thì độ lớn lực đẩy của nước tác dụng vào:
A. sắt lớn nhất, sứ nhỏ nhất
B. ba vật như nhau
C. sứ lớn nhất, sắt nhỏ nhất
D. sắt lớn nhất, nhôm nhỏ nhất