Đáp án D
+ Tiêu cự của thấu kính f = 1 D = 1 2 = 0 , 5 m
→ Đây là thấu kính hội tụ có tiêu cự 0,5 m.
Đáp án D
+ Tiêu cự của thấu kính f = 1 D = 1 2 = 0 , 5 m
→ Đây là thấu kính hội tụ có tiêu cự 0,5 m.
Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự là
A. –15 cm
B. 15 cm
C. 50 cm
D. 20 cm
Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ, cho một ảnh thật cách thấu kính 80cm. Nếu thay thấu kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh của AB sẽ nằm cách thấu kính 20cm. Tiêu cự của các thấu kính nói trên lần lượt là
A. f 1 = 34cm; f 2 = - 34cm
B. f 1 = 32cm; f 2 = - 32cm
C. f 1 = 36cm; f 2 = - 36cm
D. f 1 = 30cm; f 2 = - 30cm
Đặt một vật sáng AB cao 2 cm trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, cách thấu kính 20 cm. Sau thấu kính đặt thêm một thấu kính phân kì đồng trục có tiêu cự 20 cm và cách thấu kính hội tụ 40 cm. Độ cao của ảnh cho bởi hệ là
A. 2 cm
B. 3 cm
C. không xác định
D. 4 cm
Điểm sáng M trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 12 cm. Cho M dao động điều hòa với chu kì T = 2 s trên trục Ox vuông góc với trục chính của thấu kính quanh vị trí ban đầu biên độ dao động A = 4 cm. Tốc độ trang bình của ảnh M’ của điểm sáng M trong 1 chu kì dao động là 16 cm/s. Tìm tiêu cự f.
A. 10 cm.
B. 15 cm.
C. 8 cm.
D. 25 cm
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Độ tụ của thấu kính tính theo đơn vị điôp là
A. 5
B. 0,2
C. 0,5
D. 2
Vật kính của một kính thiên văn dùng trong nhà trường có tiêu cự f 1 = 1 m , thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f 2 = 4 c m . Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở cô cực là:
A. 0,04
B. 25
C. 12
D. 8
Vật kính của một kính thiên văn dùng trong nhà trường có tiêu cự f 1 = 1 m , thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f 2 = 4 c m . Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là:
A. 0,04
B. 25
C. 12
D. 8
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính, cách thấu kính 30cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
A. -15 cm
B. 15 cm
C. 20 cm
D. -20 cm
Vật AB đặt thẳng gốc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20 cm. Thấu kính có tiêu cự 10 cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:
A. 30 cm.
B. 40 cm.
C. 10 cm.
D. 20 cm.
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một điểm sáng trên trục chính của thấu kính, cách thấu kính một đoạn d thì cho ảnh cách thấu kính đoạn d ' Chọn kết luận sai:
A. Mối liên hệ giữa f, d và d’ là 1 f = 1 d + 1 d '
B. Số phóng đại k của ảnh là k = - d ' d
C. Số phóng đại k của ảnh là k = f f - d
D. Số phóng đại k của ảnh là k = f f - d '