Xem hình 18.2G.
Thanh có trục quay cố định O, chịu tác dụng của ba lực P → , T → v à Q → Áp dụng quy tắc momen lực, ta được
M T = M P
T.OH = P.OG
T.0,5.OA = P.0,5OA
⇒ T = P = mg = 1,0.10 = 10 N.
Xem hình 18.2G.
Thanh có trục quay cố định O, chịu tác dụng của ba lực P → , T → v à Q → Áp dụng quy tắc momen lực, ta được
M T = M P
T.OH = P.OG
T.0,5.OA = P.0,5OA
⇒ T = P = mg = 1,0.10 = 10 N.
Một thanh AB đồng chất có trọng lượng 20N, đầu A được gắn với tường bằng một bản lề, còn đầu kia treo với vật có trọng lượng 30N. (hình vẽ). Thanh được giữ đứng yên nhờ một sợi dây nằm ngang buộc với tường.
a. Tính mômen của trọng lực của thanh AB
b. Tính mômen lực kéo của vật nặng tác dụng lên thanh
c. Tính độ lớn của lực căng dây CB tác dụng lên thanh
d. Tính lực mà bản lề tác dụng lên thanh
Một thanh đồng chất AB, có trọng lượng P 1 = 10 N, đầu A được gắn với tường bằng một bản lề, còn đầu B được giữ yên nhờ một sợi dây nằm ngang buộc vào tường tại C. Một vật có trọng lượng P 2 = 15 N, được treo vào đầu B của thanh (H. 18.2). Cho biết AC = 1 m ; BC = 0,6 m. Lực căng T 2 và T 1 của hai đoạn dây lần lượt là
A. 15 N ; 15 N. B. 15 N ; 12 N.
C. 12N; 12 N. D. 12 N ; 15 N.
Câu 1. Một thanh đồng chất AB, có trọng lượng P1 = 10 N, đầu A được gắn với tường bằng một bản lề, còn đầu B được giữ yên nhờ một sợi dây nằm ngang buộc vào tường tạiC. Một vật có trọng lượng P2 = 15 N, được treo vào đầu B của thanh .Cho biết AC = 1 m ; BC = 0,6 m. Phản lực của tường lên bản lề có độ lớn
Một ngọn đèn có khối lượng 2kg được treo vào tường bởi sợi dây BC và thanh AB. Thanh AB gắn với tường nhờ vào bản lề A, với AC và BC tạo với nha một góc 60 0 .Tìm lực căng của dây tác dụng lên thanh AB nếu bỏ qua khối lượng thanh. Lấy g=10 m / s 2
A. 40N
B. 20N
C. 15N
D. 10N
Một thanh đồng chất, tiết diện đều, một đầu được gắn với tường bằng một bản lề, đầu kia được giữ yên bằng một sợi dây nằm ngang (H.III.4). Cho biết góc α = 60 ° và lực căng của dây là T. Trọng lượng P của thanh và phản lực R của bản lề lần lượt là
A. 2 T 3 ; T 7 3 B. 2T 3 ; T 13
C. T 3 ; 2 T 3 D. T 2 3 ; T
Một ngọn đèn khối lượng m 1 = 4 k g được treo vào tường bởi dây BC và thanh cứng AB. Thanh AB khối lượng của thanh AB có khối lượng m 2 = 2 k g được gắn vào tường ở bản lề tại A. Cho α = 30 ° ; lấy g = 10 m / s 2 . Tìm lực căng của dây treo.
A. 57,7N
B. 30,6N
C. 40,0N
D. 60,0N
Một thanh gỗ dài 1,5 m nặng 12 kg, một đầu được gắn vào trần nhà nhờ một bản lề, đầu còn lại được buộc vào một sợi dây và gắn vào trần nhà sao cho phương của sợi dây thẳng đứng và giữ cho tấm gỗ nằm nghiêng hợp với trần nhà nằm ngang một góc 30°. Biết trọng tâm của thanh gổ cách đầu gắn bản lề 50 cm. Tính lực căng của sợi dây. Lấy g = 10 m / s 2
A. 120 N
B. 80 N
C. 40 N
D. 20 N
Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhừ một bản lề, đàu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 3kg, cho AB=40cm, AC= 30cm. Tính lực căng trên dây BC và lực nén lên thanh AB. Lấy g = 10 m / s 2 .
Một thanh gỗ dài 1,8 m nặng 30 kg, một đầu được gắn vào trần nhà nhờ một bản lề, đầu còn lại được buộc vào một sợi dây và gắn vào trần nhà sao cho phương của sợi dây thẳng đứng và giữ cho tấm gỗ nằm nghiêng hợp với trần nhà nằm ngang một góc 45°. Biết trọng tâm của thanh gỗ cách đầu gắn sợi dây 60 cm. Tính lực căng của sợi dây . Lấy g = 10 m / s 2 .
A. 300 N
B. 200 N
C. 240 N
D. 100 N