Trọng lực P → của thanh có xu hướng làm thanh quay ngược chiều kim đồng hồ, lực F → có xu hướng làm thanh quay cùng chiều kim đồng hồ.
Áp dụng quy tắc momen ta có:
=> Chọn A
Trọng lực P → của thanh có xu hướng làm thanh quay ngược chiều kim đồng hồ, lực F → có xu hướng làm thanh quay cùng chiều kim đồng hồ.
Áp dụng quy tắc momen ta có:
=> Chọn A
Một lò xo có độ cứng k, có chiều dài tự nhiên lo một đầu giữ cố định ở A đầu kia gắn vào quả cầu khôi lượng m có thể trượt không ma sát trên thanh ( ∆ ) nằm ngang. Thanh ( ∆ ) quay đều với vận tốc góc co quanh trục ( ∆ ) thẳng đứng. Tính độ dãn của lò xo khi l 0 = 20 cm, , m = 10 g; k = 200 N/m
A. 5cm
B. 3,5cm
C. 6cm
D. 8cm
Thanh kim loại ON được treo vào điểm O cố định sao cho thanh có thể quay được quanh điểm O. Đầu N có gắn quả cầu nhỏ có khối lượng m 1 = 4 g . Thanh kim loại được đặt trong từ trường đều có phương nằm ngang và cảm ứng từ B = 0,08 T. Khi cho dòng điện I = 12 A qua thanh thì đầu N của thanh cách phương thẳng đứng một đoạn d = 15 cm. Biết ON = l = 30 cm. Lấy g = 10 m / s 2 . Khối lượng thanh kim loại ON là
A. 49,6 g.
B. 53,6 g.
C. 25,3 g.
D. 20,8 g
Một thanh CD có chiều dài l=10cm được treo ở hai đầu bằng hai sợi dây mảnh, cách điện sao cho thanh nằm ngang. Dây treo chịu lực kéo tối đa là F k = 0 , 1 N . Dòng điện trong thanh có cường độ 5A. Đặt hệ trên vào từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2T và các đường sức từ có phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m / s 2 . Tìm khối lượng của thanh CD để dây không đứt
A. 17,3g
B. 29,9g
C. 20g
D. 54,8g
Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang, các lò xo có độ cứng lần lượt là 100 N / m và 400 N / m . Vật nặng ở hai con lắc có khối lượng bằng nhau. Kéo vật thứ nhất về bên trái, vật thứ hai về bên phải rồi buông nhẹ để hai vật dao động cùng năng lượng 0 , 25 J . Biết khoảng cách lúc đầu của hai vật là 10cm. Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động:
A. 4,69cm
B. 5cm
C. 7,5cm
D. 10cm
Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang, các lò xo có độ cứng lần lượt là 100N/m và 400N/m.. Vật nặng ở hai con lắc có khối lượng bằng nhau. Kéo vật thứ nhất về bên trái, vật thứ hai về bên phải rồi rồi buông nhẹ để hai vật dao động cùng năng lượng 0,25J. Biết khoảng cách lúc đầu của hai vật là 10cm. Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động:
A. 4,69cm
B. 5cm
C. 7,5cm
D. 10cm
Một thanh thép có tiết diện ngang hình tròn đường kính 2cm được giữ chặt ở một đầu. Tác dụng vào đầu kia một lực nén F = 1,57. 10 5 N dọc theo trục của thanh thì độ biến dạng tỉ đối của thanh là bao nhiêu? Cho rằng lực tác dụng vẫn còn trong giới hạn đàn hồi và suất Y-âng của thép là E = 2. 10 11 (N/m).
A. 2,5
B. 0,01
C. 0,25
D. 0,25%
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm, độ cứng 20N/m gắn lò xo trên thanh nhẹ OA nằm ngang, một đầu lò xo gắn với O, đầu còn lại gắn quả cầu có khối lượng m = 200g sao cho quả cầu có thể chuyển động không ma sát trên thanh ngang OA. Cho thanh quay trong đều xung quanh trục thẳng đứng đi qua O thì chiều dài của lò xo lúc này là 25cm. Trong 14s thành OA quay được số vòng gần giá trị nào sau đây
A. 30.
B. 10.
C. 22.
D. 7.
Hai con lắc lò xo đặt trên mặt nẳm ngang không ma sát, hai đầu gắn hai vật nặng khối lượng m 1 = m 2 hai đầu lò xo còn lại gắn cố định vào hai tường thẳng đứng đối diện sao cho trục chính của chúng trùng nhau. Độ cứng tương ứng của mỗi lò xo lần lượt là k 1 = 100 N / m , k 2 = 400 N / m . Vật m 1 đặt bên trái, m 2 đặt bên phải. Kéo m 1 về bên trái và m 2 về bên phải rồi buông nhẹ hai vật cùng thời điểm cho chúng dao động điều hòa cùng cơ năng 0,125 J. Khi hai vật ở vị trí cân bằng chúng cách nhau 10cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động là
A. 2,5 cm
B. 9,8 cm
C. 6,25 cm
D. 3,32 cm
Hai con lắc lò xo đặt trên mặt nẳm ngang không ma sát, hai đầu gắn hai vật nặng khối lượng m 1 = m 2 hai đầu lò xo còn lại gắn cố định vào hai tường thẳng đứng đối diện sao cho trục chính của chúng trùng nhau. Độ cứng tương ứng của mỗi lò xo lần lượt là k 1 = 100 N / m , k 2 = 400 N / m . Vật m 1 đặt bên trái, m 2 đặt bên phải. Kéo m 1 về bên trái và m 2 về bên phải rồi buông nhẹ hai vật cùng thời điểm cho chúng dao động điều hòa cùng cơ năng 0,125 J. Khi hai vật ở vị trí cân bằng chúng cách nhau 10cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động là
A. 2,5 cm
B. 9,8 cm
C. 6,25 cm
D. 3,32 cm