Một tấm kim loại có công thoát A = 2 , 9.10 − 19 J . Chiếu vào tấm kim loại này trên chum sáng có bước sóng λ = 0 , 4 μm . Vận tốc cực đại của các êlectrôn quang điện là:
A. 403304 m/s
B. 3,32.105 m/s
C. 112,3 km/s
D. 6,743.105 m/s
Chiếu lên bề mặt một tấm kim loại có công thoát electrôn là A=2,1eV chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ =0,485 μ m. Người ta tách ra một chùm hẹp các electrôn quang điện có vận tốc ban đầu cực đại v → hướng vào một không gian có cả điện trường đều E → và từ trường đều B → . Ba véc tơ v → , E → , B → vuông góc với nhau từng đôi một. Cho B=5. 10 - 4 T. Để các electrôn vẫn tiếp tục chuyển động thẳng và đều thì cường độ điện trường E → có độ lớn là
A. 201,4V/m.
B. 80544,2V/m.
C. 40,28V/m.
D. 402,8V/m.
Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 1800 0 A vào một tấm kim loại. Các êlectrôn bắn ra có động năng cực đại bằng 6eV. Khi chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ có bước sóng λ = 5000 0 A thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Tính động năng cực đại của các êlectrôn bắn ra.
A. 2,535. 10 - 19 J
B. 51,2. 10 - 20 J
C. 76,8. 10 - 20 J
D. 14. 10 - 20 J.
Công thoát electron của một kim loại là 7 , 64 . 10 - 19 J . Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,18 μm, λ 2 = 0,21 μm và λ 3 = 0,35 μm. Biết hằng số Plăng h = 6 , 625 . 10 - 34 Js , tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m/s. Đối với kim loại nói trên, các bức xạ gây ra hiện tượng quang điện gồm
A. Hai bức xạ ( λ 1 và λ 2 ).
B. Cả ba bức xạ ( λ 1 , λ 2 và λ 3 ).
C. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
D. Chỉ có bức xạ λ 1 .
Chiếu một bức xạ có bước sóng λ =0,48 μ m lên một tấm kim loại có công thoát A=2,4. 10 - 19 J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng chúng bay theo chiều vectơ cường độ điện trường có E=1000V/m. Quãng đường tối đa mà electron chuyển động được theo chiều vectơ cường độ điện trường xấp xỉ là:
A. 0,83 cm.
B. 0,37 cm.
C. 0,109 cm.
D. 1,53 cm.
Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện λ 0 = 0 , 5 μ m . Biết vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 3 . 10 8 m / s và 6 , 625 . 10 - 34 (J.s). Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng λ = 0 , 35 μ m , thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện là
A. 1 , 7 . 10 - 19 J
B. 70 . 10 - 19 J
C. 0 , 7 . 10 - 19 J
D. 17 . 10 - 19 J
Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào một tấm kim loại cô lập và trung hòa về điện đặt trong chân không. Tấm kim loại có giới hạn quang điện bằng 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10 - 34 J.s; c = 3. 10 8 m/s; e = 1,6. 10 - 19 C. Nếu lấy mốc tính điện thế ở xa vô cùng thì điện thế cực đại mà tấm kim loại có thể đạt được xấp xỉ bằng
A. 0,264 V
B. 2,891 V
C. 2,628 V
D. 1,446 V
Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ 0 = 0 , 275 μ m được đặt cô lập về điện. Người ta chiếu sáng nó bằng bức xạ có bước sóng λ thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 2,4V. Bước sóng λ của ánh sáng kích thích là
A . 0 , 2738 μ m
B . 0 , 1795 μ m
C . 0 , 4565 μ m
D . 3 , 2590 μ m
Một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ 0 = 0 , 275 μ m được đặt cô lập về điện. Người ta chiếu sáng nó bằng bức xạ có bước sóng λ thì thấy điện thế cực đại của tấm kim loại này là 2,4V. Bước sóng λ của ánh sáng kích thích là
A . 0 , 2738 μ m
B . 0 , 1795 μ m
C . 0 , 4565 μ m
D . 3 , 2590 μ m