Sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài từ M đến N rồi đến P với bước sóng λ và chu kỳ T. Biết MN = λ /4; NP = λ /2. Tại thời điểm t 1 , M đang có li độ cực tiểu. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Tại thời điểm t 2 = t 1 + T / 4 , N đang qua vị trí cân bằng.
B. Tại thời điểm t 2 = t 1 + T / 4 , M có tộc độ cực đại.
C. Tại thời điểm t 1 , N có tốc độ cực đại.
D. Tại thời điểm t 1 , P có tốc độ cực đại.
Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng λ được xác định bởi biểu thức nào dưới đây?
A. λ = v 2 π f .
B. λ = f v .
C. λ = v f .
D. λ = v f .
Một bức xạ khi truyền trong chân không có tần số f 0 = 4 . 10 14 H z . Khi truyền trong thủy tinh có tần số là f bước sóng là λ vận tốc v, biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ này là 1,5. Giá trị của tần số là f bước sóng là λ vận tốc v là
A. f ≈ 2 , 7.10 14 H z; λ ≈ 0 , 50 μ m ; v ≈ 2.10 8 m / s
B. f ≈ 4.10 14 H z; λ ≈ 0 , 75 μ m ; v ≈ 2.10 8 m / s
C. f ≈ 4.10 14 H z; λ ≈ 0 , 50 μ m ; v ≈ 2.10 8 m / s
D. f ≈ 4.10 14 H z; λ ≈ 0 , 50 μ m ; v ≈ 3.10 8 m / s
Một bức xạ khi truyền trong chân không có tần số f 0 = 4 . 10 4 Hz. khi truyền trong thủy tinh có tần số là f bước sóng là λ vận tốc v, biết chiếu suất của thủy tinh đối với bức xạ này là 1,5. Giá trị của tần số là f bước sóng λ vận tốc v là
A. F = 2 , 7 . 10 14 Hz; λ =0,50 μ m ; v = 2 . 10 8 m/s
B. F = 4 . 10 14 Hz; λ = 0 , 75 μ m ; v = 2 . 10 8 m/s
C. F = 4 . 10 14 Hz; λ = 0 , 50 μ m ; v = 2 . 10 8 m/s
D. F = 4 . 10 14 Hz; λ = 0 , 50 μ m ; v = 3 . 10 8 m/s
Để xác định vết nứt trên bề mặt kim loại người ta phủ lên bề mặt một chất phát quang sau đó chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ (đối với chân không) thì phát được vết nứt. Bước sóng λ có thể là
A. 1 nm.
B. 0,1 mm.
C. 1 μm.
D. 0,4 μm.
Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là 0 , 60 μm , khi truyền trong thủy tinh có bước sóng là λ . Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ là 1,5. Giá trị của λ là
A. 400 nm
B. 600 nm
C. 380 nm
D. 900 nm
Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là 0,60 μm, khi truyền trong thủy tinh có bước sóng là λ . Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ là 1,5. Giá trị của λ là
A. 900 nm
B. 380 nm
C. 400 nm
D. 600 nm
Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là 0,75 μm, khi truyền trong thủy tinh có bước sóng là λ. Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ này là 1,5. Giá trị của λ là
A. 700 nm
B. 600 nm
C. 500 nm
D. 650 nm
Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là 0 , 75 µ m , khi truyền trong thủy tinh có bước sóng là λ . Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ này là 1,5. Giá trị của λ là
A. 700 nm
B. 500 nm
C. 650 nm
D. 600 nm