Một sóng cơ có biên độ A và bước sóng λ . Quãng đường sóng truyền đi được trong một phần tám chu kì là
A. A 2 2
B. λ 4
C. A 4
D. λ 8
Một sóng cơ có biên độ A và bước sóng λ . Quãng đường sóng truyền đi được trong một phần tám chu kì là
A. A 2 2
B. λ 4
C. A/4
D. λ 8
Một sóng cơ có biên độ A và bước sóng λ . Quãng đường sóng truyền đi được trong một phần tám chu kì là
A. A 2 2
B. λ 4
C. A 4
D. λ 8
Một sóng cơ có biên độ A và bước sóng λ. Quãng đường sóng truyền đi được trong một phần tám chu kì là
A. A 2 2
B. λ 4
C. A 4
D. λ 8
Một sóng cơ học có biên độ không đổi A, bước sóng λ . Vận tốc dao động cực đại của phần từ môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi λ bằng
Một sóng cơ học có tần số f, biên độ A trong một môi trường với bước sóng λ . Tỉ số giữa tốc độ cực đại của phần tử môi trường và tốc độ truyền sóng là:
A. π A 2 λ .
B. 2 π A λ .
C. 2 π λ A .
D. A 2 π λ .
Một sóng cơ học có biên độ không đổi A, bước sóng λ. Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi:
A. λ = πA.
B. λ = 2πA.
C. λ = πA/2.
D. λ = πA/4.
Một sóng cơ học có biên độ không đổi A, bước sóng λ . Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi
A. λ = π A 2
B. λ = 2 πA
C. λ = π A 4
D. λ = πA
Một sóng cơ lan truyền từ nguồn O, dọc theo trục Ox với biên độ sóng không đổi, chu kì sóng T và bước sóng λ . Biết rằng tại thời điểm t = 0, phần tử tại O qua vị trí cân bằng theo chiều dương và tại thời điểm t = 5 T 6 phần tử tại điểm M cách O một đoạn d = λ 6 có li độ là – 2 cm. Biên độ sóng là
A. 4 3 c m
B. 2 2 cm
C. 2 3 cm
D. 4cm