Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Bb là 0,4. Sau hai thế hệ tự thu phấn thì tần số kiểu gen dị hợp trong quần thể sẽ là
A. 0,4
B. 0,2
C. 0,1
D. 0,3
Một quần thể thực vật xuất phát có tần số kiểu gen dị hợp tử Bb là 0,4. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp từ trong quần thể là
A. 0,3
B. 0,3
C. 0,1
D. 0,4
Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,4. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là?
A. 0,1
B. 0,05
C. 0,25
D. 0,20
Một quần thể thực vật có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,4. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử Aa trong quần thể là
A. 0,05
B. 0,1
C. 0,4
D. 0,2
Một quần thể thực vật có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,4. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử Aa trong quần thể là
A. 0,05.
B. 0,1.
C. 0,4.
D. 0,2.
Ở một quần thể thực vật, xét một locut gen có 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn. Ở thế hệ P, tần số kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm 20% và tần số kiểu gen dị hợp tử chiếm 60%, còn lại là đồng hợp tử lặn. Sau một số thế hệ tự thụ phấn liên tiếp, tần số kiểu gen dị hợp tử ở thế hệ cuối cùng là 3,75%. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Từ thế hệ P, quần thể đã trải qua 4 thế hệ tự thụ phấn.
B. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội ở thế hệ cuối cùng chiếm 48,2%.
C. Số cá thể trội ở thế hệ cuối cùng chiếm 45,32%.
D. Số cá thể mang alen lặn ở thế hệ P chiếm 82%.
Một quần thể thực vật (P) tự thụ phấn có thành phần kiểu gen 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen dị hợp của quần thể này ở thế hệ F2 là
A. 0,6
B. 0,12
C. 0,4
D. 0,24.
Một quần thể thực vật (P) tự thụ phấn có thành phần kiểu gen 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen dị hợp của quần thể này ở thế hệ F3 là
A. 0,6
B. 0,12
C. 0,06
D. 0,24
Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Bb. Sau 4 thế hệ tự thụ phấn, tính theo lý thuyết thì tỷ lệ thể dị hợp (Bb) trong quần thể đó là
A. 1/4.
B. (1/2)4
C. 1/8.
D. 1- (1/2)4