Tần số alen A = 0,04 + 0,32/2 = 0,2. ¦ Đáp án B
Tần số alen A = 0,04 + 0,32/2 = 0,2. ¦ Đáp án B
Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Tần số alen A của quần thể này là bao nhiêu?
A. 0,5.
B. 0,3.
C. 0,8.
D. 0,2.
Một quần thể có thành phấn kiểu gen là: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Tần số alen A của quần thể này là bao nhiêu?
A. 0,2
B. 0,3
C. 0,5
D. 0,8
Một quần thể giao phối ngẫu nhiên có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát: 0,04AA + 0,32Aa + 0,64aa. Sau 5 thế hệ chọn lọc loại bỏ hoàn toàn kiểu hình lặn ra khỏi quần thể thì tần số alen a trong quần thể:
A. 0,160
B. 0,284
C. 0,146
D. 0,186
Một quần thể thực vật có cấu trúc di truyền: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Tần số alen A và a của quần thể này lần lượt là
A. 0,2 và 0,8.
B. 0,4 và 0,6.
C. 0,8 và 0,2.
D. 0,6 và 0,4.
Giả sử ở thế hệ xuất phát (P) của một quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen là 0,64AA:0,32Aa:0,04aa. Biết rằng alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nếu trong quần thể xuất hiện thêm kiểu gen mới thì chắc chắn đây là kết quả tác đuộng của nhân tố đột biến
B. Nếu thế hệ F 1 có tần số các kiểu gen là 0,81AA:0,18A:0,01aa thì đã xảy ra chọn lọc chống lại alen trội
C. Nếu quần thể chỉ chịu tác động của nhân tố di – nhập gen thì tần số các alen của quần thể luôn được duy trì ổn định qua các thế hệ
D. Nếu quần thể chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể
Giả sử ở thế hệ xuất phát (P) của một quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen là 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa. Biết rằng alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng
A. Nếu trong quần thể xuất hiện thêm kiểu gen mới thì chắc chắn đây là kết quả tác động của nhân tố đột biến
B. Nếu thế hệ F1 có tần số các kiểu gen là 0,81AA: 0,18Aa: 0,01aa thì đã xảy ra chọn lọc chống lại alen trội
C. Nếu quần thể chỉ chịu tác động của nhân tố di - nhập gen thì tần số các alen của quần thể luôn được duy trì ổn định qua các thế hệ
D. Nếu quần thể chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể
Biết tần số alen A của phần cái của quần thể P ban đầu là 0,7. Qua ngẫu phối thu được quần thể F2 đạt trạng thái cân bằng với cấu trúc 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa. Tần số các alen A và a của phần đực của quần thể P ban đầu là:
A. A : a = 0,8 : 0,2
B. A : a = 0,6 : 0,4
C. A : a = 0,7 : 0,3
D. A : a = 0,9 : 0,1
Một quần thể của một loài động vật xét một locut có 2 alen A và a. Ở thế hệ xuất phát (P) giới cái có thành phần kiểu gen là 0,6 AA: 0,2 Aa: 0,2 aa. Các cá thể cái này giao phối ngẫu nhiên với các cá thể đực trong quần thể khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền thì thành phần kiểu gen trong quần thể là 0,64AA: 0,32Aa: 0,04 aa. Biết rằng tỉ lệ đực cái trong quần thể là 1: 1. Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở thế hệ P tần số alen a ở giới đực chiếm 10%.
B. Ở F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 14%.
C. Ở thế hệ P cấu trúc di truyền ở giới đực có thể là 0,8AA: 0,2Aa.
D. Ở F1 số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 3%.
Một quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen như sau: 0,01AA : 0,64Aa : 0,35aa. Quần thể này tự phối liên tiếp qua 4 thế hệ rồi sau đó ngẫu phối. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu đạt trạng thái cân bằng.
II. Sau 4 thế hệ tự phối, thể đồng hợp tăng còn thể dị hợp giảm.
III. Tần số kiểu gen ở thế hệ thứ 4 là 0,31AA : 0,04Aa : 0,65aa.
IV. Ở thế hệ ngẫu phối thứ 6 tần số alen A là 0,4.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2