Câu 30. Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4 dm3 được nhúng chìm trong nước, biết trọng lượng riêng của nước 10000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là:
A. 4000N; B. 40000N; C. 2500N; D. 40N.
Một quả cầu bằng sắt có thể tích 100c m 3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/ m 3 . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là:
A. 4N
B. 1N
C. 2N
D. 3N
Một quả cầu bằng sắt có thể tích 6dm3 được nhúng chìm trong dầu. biết khối lượng riên của dầu 800kg/m3. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là?
Ba quả cầu có cùng thể tích, quả cầu 1 làm bằng nhôm, quả cầu 2 làm bằng đồng, quả cầu 3 làm bằng sắt. Nhúng chìm cả 3 quả cầu vào trong nước. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất?
A. Quả cầu đồng
B. Quả cầu sắt
C. Quả cầu nhôm
D. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên 3 quả cầu như nhau
Ba quả cầu có cùng thể tích, quả cầu 1 làm bằng nhôm, quả cầu 2 làm bằng đồng, quả cầu 3 làm bằng sắt. Nhúng chìm cả 3 quả cầu vào trong nước. So sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên mỗi quả cầu ta thấy.
A. F 1 A > F 2 A > F 3 A
B. F 1 A = F 2 A = F 3 A
C. F 3 A > F 2 A > F 1 A
D. F 2 A > F 3 A > F 1 A
một quả cầu bằng sắt có khối lượng 5kg chìm khoàn toàn trong nước , biết khối lượng riêng của quả cầu là 780kg/m . Trọng lượng riêng của nó là 10000 N/m . Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu
Một quả cầu sắt có khối lượng 2kg được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên quả cầu , cho biết trọng lượng riêng của sắt 78000 N/m³ , trọng lượng riêng của nước 10000N/m³
Một quả cầu sắt có khối lượng 2kg được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên quả cầu , cho biết trọng lượng riêng của sắt 78000 N/m³ , trọng lượng riêng của nước 10000N/m³
Dùng tay nhúng chìm một quả cầu không thấm nước vào trong nước ( thể tích quả cầu bằng 0,05 m3, trọng lowngj riêng của nước là 10000 N/m3 )
a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu
b) Khi ta bỏ tay ra thì quả cầu nổi lên mặt nước, em hãy giải thích tại sao ?