\(a.Fa=d.V=10000.0,05=500\left(N\right)\)
b)Vì lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu
a.Fa=d.V=10000.0,05=500(N)a.Fa=d.V=10000.0,05=500(N)
b)Vì lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu
\(a.Fa=d.V=10000.0,05=500\left(N\right)\)
b)Vì lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu
a.Fa=d.V=10000.0,05=500(N)a.Fa=d.V=10000.0,05=500(N)
b)Vì lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu
Một quả cầu bằng sắt có thể tích 100c m 3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/ m 3 . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là:
A. 4N
B. 1N
C. 2N
D. 3N
Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4d m 3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng riêng của nước 1000kg/ m 3 . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là:
A. 4000N
B. 40000N
C. 2500N
D. 40N
. Một quả cầu gỗ khi treo ngoài không khí thì lực kế chỉ 5 N, khi nhúng chìm
hoàn toàn trong nước có trọng lượng riêng là 10 000 N/m3 thì lực kế chỉ 0,2 N.
a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi đó.
b. Tính thể tích của quả cầu gỗ.
c. Tính trọng lượng riêng của quả cầu gỗ.
Câu 6 :Thả quả cầu A không thấm nước có khối lượng 400g vào nước thì thấy thể tích phần quả cầu chìm trong nước chiếm 1/3 thể tích của cả quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
a. Tìm độ lớn lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên quả cầu A.
b. Tìm trọng lượng riêng của chất làm quả cầu A.
Một quả cầu nhôm có V= 80cm3 nhúng ngập trong nước. tính lực đẩy acsimet mà nước tác dụng lên quả cầu biết dn= 10000 N/m3
nhấn chìm 1 vật có thể tích 1000cm3 vào trong nước . biết trọng lượng riêng của vật là 8000 N/m3 của nước là 10000 N/m3
a, tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật
b, nếu nhúng vật chìm xuống sâu hơn thì lực đẩy acsimet có tăng lên không . Tại sao?
c, khi buông tay vật sẽ nổi lên hay chìm xuống , tại sao ?
Câu 30. Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4 dm3 được nhúng chìm trong nước, biết trọng lượng riêng của nước 10000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là:
A. 4000N; B. 40000N; C. 2500N; D. 40N.
Một quả cầu bằng đồng có thể tích 0,5 dm3 được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước và của đồng lần lượt là dnước= 10 000N/m3, dđồng = 89 000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là: * 44500N 44,5N 5000N 5N
Bài 1: Thả chìm một miếng gỗ có thể tích 0,7m3 vào trong nước. Tính lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Bài 2: Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10 000 N/m3 và 27 000 N/m3.
giúp tui với