Một quả tạ có trọng lượng 20N được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc ban đầu v 0 = 12 m / s 2 .Lấy. Do có sức cản không khí nên độ cao cực đại mà vật lên đến chỉ bằng 90% so với độ cao khi không có sức cản không khí. Lực cản trung bình của không khí lên quả tạ là:
A. 2,22N
B. 2N
C. 18N
D. 1,8N
Một vật nhỏ khối lượng m rơi tự do không vận tốc đầu từ điểm A có độ cao h=9cm so với mặt đất. Kh chạm đất tại O, vật đó nảy lên theo phương thẳng đứng với vận tốc bằng 2/3 vận tốc lúc chạm đất và đi lên đến B. Chiều cao OB mà vật đó đạt được là:
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một nguồn phát âm có công suất không đổi, khi chạm đất tại B nguồn âm đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo mức cường độ âm, C cách AB là 12 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả nguồn đến khi máy M thu được âm có mức cường độ âm cực đại, lớn hơn 1,528 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M thu được âm không đổi; đồng thời hiệu hai khoảng cách tương ứng này là 11 m. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/ s 2 . Hiệu giữa mức cường độ âm cuối cùng và đầu tiên xấp xỉ
A. 4,68 dB.
B. 3,74 dB.
C. 3,26 dB.
D. 6,72 dB.
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một nguồn phát âm có công suất không đổi, khi chạm đất tại B nguồn âm đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc đường thẳng AB), có một máy M đo mức cường độ âm, C cách AB là 12 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả nguồn đến khi máy M thu được âm có mức cường độ âm cực đại lớn hơn 1,528 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M thu được âm không đổi; đồng thời hiệu hai khoảng cách tương ứng này là 11 m. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m / s 2 . Hiệu mức cường độ âm cuối cùng và đầu tiên xấp xỉ
A. 6,72 dB
B. 3,74 dB
C. 3,26 dB
D. 4,68 dB
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do 1 nguồn phát âm có công suất không đổi, khi chạm đất tại B nguồn âm đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB) có một máy M đo mức cường độ âm, C cách AB là 12 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả nguồn đến khi máy M thu được âm có mức cường độ âm cực đại, lớn hơn 1,528 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M thu được âm không đổi, đồng thời hiểu hai khoảng cách tương ứng này là 11 m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m / s 2 . Hiệu giữa mức cường độ âm cuối cùng và đầu tiên có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 3,74dB
B. 4,12dB
C. 4,55dB
D. 3,41dB
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy C đo độ lớn cường độ điện trường, C cách AB là 0,6 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy C thu có số chỉ cực đại, lớn hơn 0,2 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy C số chỉ không đổi; đồng thời quãng đường sau nhiều hơn quãng đường trước là 0,2 m. Bỏ qua sức cản không khí, bỏ qua các hiệu ứng khác, lấy g = 10 m / s 2 . Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,35
B. 1,56
C. 1,85
D. 1,92
Một chất điểm được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biểu thức tính thời gian từ lúc thả rơi đến khi chạm đất của chất điểm là:
A. t = 2 h g
B. t = 2 g h
C. t = 2 h g
D. t = 2 h g
Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250 N. Nếu thời gian quà bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,020 s, thì bóng sẽ bay đi với tôc độ bằng bao nhiêu?
A. 0,01 m/s
B. 2,5 m/s
C. 0,1 m/s
D. 10 m/s
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo độ lớn cường độ điện trường, C cách AB là 0,6 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy M thu có số chỉ cực đại, lớn hơn 0,2 s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M số chỉ không đổi; đồng thời quãng đường sau nhiều hơn quãng đường trước là 0,2 m. Bỏ qua sức cản không khí, bỏ qua các hiệu ứng khác, lấy g = 10 m / s 2 . Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,35.
B. 1,56.
C. 1,85.
D. 1,92.