Đáp án A
Tổng số bộ ba mã hóa axit amin là: 4 3 =64.
Tổng số bộ ba chỉ chứa A, u, X là: 3 3 =27 .
Vậy số bộ ba có chứa Guanin (G) là: 64- 27=37.
Đáp án A
Tổng số bộ ba mã hóa axit amin là: 4 3 =64.
Tổng số bộ ba chỉ chứa A, u, X là: 3 3 =27 .
Vậy số bộ ba có chứa Guanin (G) là: 64- 27=37.
Một phân tử m ARN chỉ được tạo bởi ba loại ribônuclêôtit là A, U, G. Hỏi trong phân tử mARN có thể có tối đa bao nhiêu loại bộ ba mã hóa?
A. 27.
B. 21.
C. 24.
D. 23
Phân tử mARN được tổng hợp nhân tạo từ 3 loại nuclêôtit loại A, U và G . Số loại bộ ba mã hoá axit amin tối đa trên phân tử mARN là:
A. 24
B. 8.
C. 27
D. 61.
Một phân tử mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại nucleotit A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1. Tỉ lệ bộ ba có chứa cả ba loại nuclêôtit A, U, G được mong đợi là:
A. 7,2%
B. 21,6%
C. 2,4%
D. 14,4%
Một phân tử mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại nuclêôtit A:U:G:X = 4:3:2:1. Tỉ lệ bộ ba có chứa cả 3 loại nuclêôtit A, U và G được mong đợi là:
A. 7,2%
B. 21,6%
C. 2,4%.
D. 14,4%.
Trong một ống nghiệm, có 4 loại nu với tỉ lệ lần lượt là A: U: G: X = 1: 2: 1: 2. Từ 4 loại nu này người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo. Nếu phân tử mARN này có 2700 bộ ba thì theo lí thuyết sẽ có bao nhiêu bộ ba chứa U, X, A?
A. 100
B. 150
C. 75
D. 300
Chỉ có 3 loại nuclêôtit A, U, G người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo. Phân tử mARN này có tối đa bao nhiêu loại mã di truyền có khả năng mang thông tin mã hóa axit amin.
A. 27 loại.
B. 8 loại.
C. 9 loại.
D. 24 loại.
Một phân tử mARN được tổng hợp nhân tạo từ một dung dịch chỉ chứa U và G với số lượng U lớn hơn G. Biết tỉ lệ của nhóm bộ ba có chứa 2 ribônuclêôtit loại này và 1 ribônuclêôtit loại kia là 9/64. Tỉ lệ U và G trong dung dịch là:
A. U:G = 1:3
B. U:G = 3:1
C. U:G = 2:3
D. U:G = 3:2
Vùng mã hoá của hai phân tử mARN (a và b) ở một loài vi khuẩn đều có số lượng nuclêôtit bằng nhau. Thành phần các loại nuclêôtit của mỗi phân tử mARN như sau:
mARN |
A% |
X% |
G% |
U% |
a |
17 |
28 |
32 |
23 |
b |
27 |
13 |
27 |
33 |
Nếu phân tử mARN b có 405 nuclêôtit loại A thì số lượng từng loại nuclêôtit của gen a (ở vùng mã hoá) là
A. A= T = 450; G = X = 1050.
B. A= T = 405; G = X = 1095.
C. A= T = 900; G = X = 600
D. A= T = 600; G = X = 900
Một phân tử mARN được cấu tạo bởi 2 loại nuclêôtit A và X. Theo lí thuyết thì có tối đa bao nhiêu loại mã di truyền?
A. 8
B. 27
C. 9
D. 64