Nếu xử lý ADN bằng Acridin thì có thể làm mất hay thêm 1 cặp nucleotit
+ Nếu Acridin xen vào mạch khuôn à gây ra đột biến thêm 1 cặp nucleotit.
+ Nếu Acridin xen vào mạch mới à gây ra đột biến mất 1 cặp nucleotit.
Vậy: C đúng
Nếu xử lý ADN bằng Acridin thì có thể làm mất hay thêm 1 cặp nucleotit
+ Nếu Acridin xen vào mạch khuôn à gây ra đột biến thêm 1 cặp nucleotit.
+ Nếu Acridin xen vào mạch mới à gây ra đột biến mất 1 cặp nucleotit.
Vậy: C đúng
Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X của gen?
(1) Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X
(2) Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T-A
(3) Thêm một cặp nucleotit
(4) Đảo vị trí các cặp nucleotit
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X của gen?
(1) Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X
(2) Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T-A
(3) Thêm một cặp nucleotit
(4) Đảo vị trí các cặp nucleotit
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X của gen?
(1) Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X
(2) Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T-A
(3) Thêm một cặp nucleotit
(4) Đảo vị trí các cặp nucleotit
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X của gen?
(1) Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X
(2) Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T-A
(3) Thêm một cặp nucleotit
(4) Đảo vị trí các cặp nucleotit.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Trong các dạng đột biến sau, có bao nhiêu dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A + G T + X của gen?
(1) Thay thế một cặp A-T bằng cặp G-X
(2) Thay thế một cặp A-T bằng một cặp T-A
(3) Thêm một cặp nucleotit
(4) Đảo vị trí các cặp nucleotit
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Trên phân tử ADN có bazo nito guanine trở thành dạng hiếm khi qua quá trình nhân đôi sẽ gây đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T. Sơ đò nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G-X bằng cặp A-T của bazo nito dạng hiếm ?
A. G*-X → A-X → A-T
B. G*-X → T-X → A-T
C. G*-X → G*-T → A-T
D. G*-X → G*-A → A-T
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm?
A. G*-X à G*-T à A-T
B. G*-X à G*-A à A-T
C. G*-X à T-X à A-T
D. G*-X à A-X à A-T
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
1. Trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN, nếu tác nhân đột biến là acridin xen vào sợi mới đang được tổng hợp thì sẽ gây ra đột biến thêm một cặp nucleotit.
2. Đột biến thay thế cặp nucleotit có thể làm cho một gen không được biểu hiện.
3. Đột biến gen nếu không làm thay đổi số liên kết hidro của gen thì sẽ không làm thay đổi cấu trúc chuỗi polipeptit do gen đó quy định.
4. Nếu đột biến không làm thay đổi chiều dài của gen thì cũng không làm thay đổi tổng số axit amin trong chuỗi polipeptit do gen đó quy định.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ timin (T*) trở thành dạng hiếm thì qua
quá trình nhân đôi sẽ gây đột biến thay thế cặp A-T thành cặp G-X. Sơ đồ nào
sau đây mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp A-T băng cặp G-X
của bazơ nitơ dạng hiếm?
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trên một phân tử ADN, nếu gen A nhân đôi 5 lần thì gen B cũng nhân đôi 5 lần.
II. Trên một nhiễm sắc thể, nếu gen C phiên mã 10 lần thì gen D cũng phiên mã 10 lần.
III. Trong một tế bào, nếu gen E ở tế bào chất nhân đôi 2 lần thì gen G cũng nhân đôi 2 lần.
IV. Trong quá trình dịch mã, nếu có chất 5BU thấm vào tế bào thì có thể sẽ làm phát sinh đột biến gen dạng thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.