Đáp án B
Các loài sinh vật có ADN mạch kép đều có A + G = 50%, cho dù ADN có bị đột biến thì nguyên tắc bổ sung vẫn không đổi. Chỉ có ở các virut có ADN mạch đơn thì A + G mới khác 50%.
Đáp án B
Các loài sinh vật có ADN mạch kép đều có A + G = 50%, cho dù ADN có bị đột biến thì nguyên tắc bổ sung vẫn không đổi. Chỉ có ở các virut có ADN mạch đơn thì A + G mới khác 50%.
Một phân tử ADN có tổng số nucleotit loại A và G chiếm tỉ lệ 40%. Phân tử ADN này nhiều khả năng hơn cả là
A. ADN của một tế bào nấm
B. ADN của một loại virut
C. ADN của một tế bào vi khuẩn
D. một phân tử ADN bị đột biến
Một phân tử ADN có tổng số nucleotit loại A và G chiếm tỉ lệ 40%. Phân tử ADN này nhiều khả năng hơn cả là
A. ADN của một tế bào nấm
B. ADN của một loại virut.
C. ADN của một tế bào vi khuẩn
D. một phân tử ADN bị đột biến
Nuôi 6 vi khuẩn (mỗi vi khuẩn chỉ chứa một ADN và ADN được cấu tạo các nu có N15) vào môi trường nuôi chỉ có N14 sau một thời gian nuôi cấy người ta thu lấy toàn bộ các vi khuẩn, phá màng tế bào của chúng và thu lấy các phân tử ADN (quá trình phá màng tế bào khồng làm đứt gãy các phân tử ADN) trong các phân tử ADN này, loại ADN có N15 chiếm tỉ lệ 6,25%. Số lượng vi khuẩn đã bị phá màng tế bào là
A. 32
B. 192
C. 96
D. 16.
Nuôi 6 vi khuẩn (mỗi vi khuẩn chỉ chứa một ADN và ADN được cấu tạo các nu có N15) vào môi trường nuôi chỉ có N14 sau một thời gian nuôi cấy người ta thu lấy toàn bộ các vi khuẩn, phá màng tế bào của chúng và thu lấy các phân tử ADN (quá trình phá màng tế bào khống làm đứt gãy các phân tử ADN) trong các phân tử ADN này, loại ADN có N15 chiếm tỉ lệ 6,25%. Số lượng vi khuẩn đã bị phá màng tế bào là
A. 96
B. 16
C. 32
D. 192
Nuôi 6 vi khuẩn (mỗi vi khuẩn chỉ chứa 1 ADN và ADN được cấu tạo từ các nucleotit có N15) vào môi trường nuôi chỉ có N14. Sau một thời gian nuôi cấy, người ta thu lấy toàn bộ các vi khuẩn, phá màng tế bào của chúng và thu lấy các phân tử ADN (quá trình phá màng không làm đứt gãy ADN). Trong các phân tử ADN này, loại ADN có N15 chiếm tỉ lệ 6,25%. Số lượng tế bào vi khuẩn bị phá màng là:
A. 16
B. 192
C. 32
D. 96
Một phân tử ADN của vi khuẩn có 20% số nucleotit loại G. Theo lí thuyết, tỉ lệ nucleotit loại A của phân tử này là:
A. 20%
B. 30%
C. 10%
D. 10%
Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ nucleotit loại Ađênin chiếm 10% thì tỉ lệ nucleotit loại Guanin của phân tử ADN này là
A. 40%
B. 25%
C. 20%
D. 10%
Một phân tử ADN của vi khuẩn có tổng số 106 chu kỳ xoắn và số lại nu A chiếm 20% tổng số nu của gen. Phân tử ADN này nhân đôi liên tiếp 3 lần và mỗi đoạn Okazaki có độ dài trung bình 1000 nu. Cho các nhận định sau đây :
1- Phân tử ADN có 2.107 nucleotit
2- Số nu loại A là 6.106 nucleotit
3- Số nu loại G môi trường cung cấp là 42 × 106 nucleotit
4- Tổng số liên kết hidro bị đứt là 364 × 106liên kết
5- Số phân tử ADN được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu của môi trường nội bào là 6 phân tử
6- Số đoạn mồi cần sử dụng trong cả quá trình là 10007 đoạn
Số các nhận định đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Một số tế bào vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 được nuôi trong môi trường chứa N15. Sau 2 thế hệ người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy có chứa N14, để cho mỗi tế bào nhân đôi thêm 2 lần nữa. Trong tổng số ADN con tạo thành, có 56 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N15. Biết không xảy ra đột biến và ADN đang xét là ADN ở vùng nhân tế bào, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
(1) Số tế bào vi khuẩn E.coli ban đầu là 7.
(2) Trong tổng số ADN con tạo thành, có 56 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N14.
(3) Trong tổng số ADN con sinh ra, có 70 phân tử ADN chứa hoàn toàn N14.
(4) Nếu cho các phân tử ADN con sinh ra tiếp tục nhân đôi thêm một số lần nữa trong môi trường N15, khi kết thúc nhân đôi sẽ có 182 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N14.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.