Đáp án B
+ Điều kiện để có cộng hưởng trên ống sáo là:
®
+ Hai tần số cộng hưởng thấp nhất ứng với k = 0 và k = 1
® f 0 = 125 Hz và f 1 = 375 Hz.
Đáp án B
+ Điều kiện để có cộng hưởng trên ống sáo là:
®
+ Hai tần số cộng hưởng thấp nhất ứng với k = 0 và k = 1
® f 0 = 125 Hz và f 1 = 375 Hz.
Một ống sáo dài 0,6 m được bịt kín một đầu một đầu để hở. Cho rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 300 m/s. Hai tần số cộng hưởng thấp nhất khi thổi vào ống sáo là
A. 125 Hz và 250 Hz
B. 125 Hz và 375 Hz
C. 250 Hz và 750 Hz
D. 250Hz và 500Hz
Một loa phóng thanh đặt ở gần đầu hở của một ống chứa không khí. Khi thay đổi tần số âm phát ra, người ta thấy rằng hiện tượng cộng hưởng âm trong ống xảy ra ở tần số 700 Hz và 900 Hz, chứ không phải tần số 800 Hz. Điều đó có nghĩa là:
A. Ống hở cả hai đầu và tần số âm cơ bản là 100 Hz.
B. Ống kín ở một đầu và tần số âm cơ bản là 100 Hz.
C. Ống kín ở một đầu và tần số âm cơ bản là 200 Hz.
D. Ống hở cả hai đầu và tần số âm cơ bản là 200 Hz.
Hai họa âm liên tiếp do một ống sáo (một đầu bịt kín, một đầu hở) phát ra hai có tần số hơn kém nhau 56 Hz. Họa âm thứ 5 có tần số
A. 140 Hz
B. 84 Hz
C. 280 Hz
D. 252 Hz
Hai họa âm liên tiếp do một ống sáo (một đầu bịt kín, một đầu hở) phát ra hai có tần số hơn kém nhau 56 Hz. Họa âm thứ 5 có tần số
A. 140 Hz.
B. 84 Hz.
C. 280 Hz.
D. 252 Hz.
Một âm thoa được đặt phía trên miệng ống, cho âm thoa dao động với tần số 400 Hz. Chiều dài của cột khí trong ống có thể thay đổi bằng cách thay đổi mực nước trong ống. Ống được đổ đầy nước, sau đó cho nước chảy ra khỏi ống. Hai lần cộng hưởng gần nhau nhất xảy ra khi chiều dài của cột khí là 0,16 m và 0,51 m. Tốc độ truyền âm trong không khí bằng
A. 280 m/s
B. 358 m/s
C. 338 m/s
D. 328 m/s
Đặt một nguồn âm sát miệng một ống hình trụ thẳng đứng cao 1,8 m. Đổ dần nước vào ống trụ trụ đến độ cao 80 cm so với đáy thì nghe thấy âm to nhất. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Trong khoảng từ 300 Hz đến 500 Hz, tần số f của nguồn âm nhận giá trị nào sau đây?
A. 319 Hz.
B. 354 Hz.
C. 496 Hz.
D. 425 Hz.
Một cái sáo (một đầu kín, một đầu hở) phát âm cơ bản là nốt nhạc Sol có tần số 460 Hz. Ngoài âm cơ bản tần số nhỏ nhất của các họa âm do sáo này phát ra là
A. 1760 Hz
B. 920 Hz
C. 1380 Hz
D. 690 Hz
Một ống có một đầu bịt kín tạo ra âm cơ bản của nốt Đô có tần số 130,5 Hz. Nếu người ta để hở cả đầu đó thì khi đó âm cơ bản tạo có tần số bằng bao nhiêu?
A. 522 Hz.
B. 491,5 Hz.
C. 261 Hz.
D. 195,25 Hz.
Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự; 1 cung, 2 cung, 2,5 cung, 3,5 cung, 4,5 cung, 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là 8/9 và 15/16. Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số f i i = 1 ÷ 6 của âm phát ra từ lỗ đó tuân theo công thức L = 0 , 25 v / f i (v là tốc độ truyền âm trong không khí bằng 340 m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số
A. 392 Hz.
B. 494 Hz.
C. 751,8 Hz.
D. 257,5 Hz.