Câu 2: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là
A. lực ma sát trượt.
B. lực ma sát nghỉ.
C. lực ma sát lăn.
D. lực quán tính.
Câu 3: Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm tăng lực ma sát?
A. Tăng thêm vòng bi ở ổ trục.
B. Rắc cát trên đường ray xe lửa.
C. Khi di chuyển vật năng, bên dưới đặt các con lăn.
D. Tra dầu vào xích xe đạp.
Trường hợp nào sau đây lực ma sát không phải là lực ma sát lăn.
A. Ma sát giữa các viên bi trong ổ trục quay.
B. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi đi trên đường.
C. Ma sát giữa các con lăn và mặt đường khi chuyển vật nặng trên đường.
D. Ma sát giữa khăn lau với mặt sàn khi lau nhà.
Một xe đạp đang chuyển động trên đường .Nếu ta thắng mạnh bánh xe ngừng quay lết trên mặt đường lúc này lực ma sát nào xuất hiện ?
1 điểm
Lực ma sát lăn
Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát trượt
Một loại lực ma sát khác
lực ma sát xuất hiện khi: A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục B. Ma sát giữa đế giày với mặt đường C. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường khi xe đang chạy. D. Ma sát giữa cốc nước nằm yên trên mặt bàn hơi nghiêng với mặt bàn.
1.Trong các chuyển động sau đây,chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?
a.Chuyển động của ciều kim đồng hồ đang hoạt động bình thường
b.Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường
c.Một quả bóng đang lăn tren sân cỏ
d.Chuyển động của tầu hỏa khi rời ga
2.Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:
a.Lực ma sát trượt
b.Lực ma sát nghỉ
c.Lực ma sát lăn
d.Lực quán tính
giúp mik với
s
Nhận xét nào sau đây về lực tác dụng lên ô tô chuyển động trên đường là sai?
A. Lúc khởi hành, lực kéo mạnh hơn lực ma sát nghỉ.
B. Khi chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang lực kéo cân bằng với lực ma sát lăn.
C. Để xe chuyển động chậm lại thì cần hãm phanh để chuyển lực ma sát lăn thành lực ma sát trượt.
D. Cả 3 ý kiến đều sai.
Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
Câu 4 a, Một ôtô chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang khi lực kéo của động cơ ôtô là 1700N. Hãy cho biết lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường là bao nhiêu? Giải thích. b, Nếu coi lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường là không đổi thì vận tốc của ôtô sẽ thay đổi như thế nào khi lực kéo của động cơ là 1800N?
Câu 27. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát lăn.
A. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
C. giữa khăn lau với mặt sàn khi lau nhà.
B. Ma sát giữa bánh xe đạp chạy trên đường.
D. Ma sát Khi viết phấn trên bảng.
Câu 27. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát lăn.
A. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
C. giữa khăn lau với mặt sàn khi lau nhà.
B. Ma sát giữa bánh xe đạp chạy trên đường.
D. Ma sát Khi viết phấn trên bảng.