Công của lực kéo :
\(A=F.s.cos\left(\alpha\right)=200.10.cos\left(60^o\right)=1000J\)
⇒ Chọn A
Công của lực kéo :
\(A=F.s.cos\left(\alpha\right)=200.10.cos\left(60^o\right)=1000J\)
⇒ Chọn A
Một người kéo một hòm gỗ khối lượng 80 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp góc 30o so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 150 N. Tính công của lực đó khi hòm trượt đi được 20 m.
một người kéo 1 bao gạo trượt trên sàn nhà bằng 1 dây có phương hợp góc 37° so với phương nằm ngang lực tác dụng lên dây bằng 200n tính công của lực đó khi hòm trượt đi được 15m
Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60°. Lực tác dụng lên dây bằng 150 N. Công của lực đó khi trượt được 10 m là
A. 1275 J
B. 750 J
C. 1500 J
Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60°. Lực tác dụng lên dây bằng 150 N. Công của lực đó khi trượt được 20 m là
Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc . Lực tác dụng lên dây bằng 100 N. Công của lực đó khi trượt được 8 m là 500J. Giá trị của góc bằng:
A. 30°
B. 31°
C. 51°.
D. 45°.
Một người kéo một thùng hàng trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 450. Lực tác dụng lên dây bằng 250N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là
A. A = 1275 J. B. A = 1768 J. C. A = 1570 J. D. A=3200 J.
Một người kéo một vật trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi vật trượt đi
được 10 mét là
một người kéo một thunhf gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp xoi phương ngang một góc 60 độ lục tác dụng lên dây là 100N công của lực đó khi thùng gỗ trươt đi được 20m là bao nhiêu
với phương ngang một góc 45o, lực tác dụng lên dây là 150N. Tính công của lực đó khi hòm trượt được 15m. Khi hòm trượt, công của trọng lực bằng bao nhiêu?