Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60 ° . Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10m là
A. A = 1275 J.
B. A = 750 J.
C. A = 1500 J.
D. A = 6000 J.
Giữ vật nhỏ của con lắc đơn sao cho sợi dây treo con lắc vẫn thẳng và lệch một góc 60 ° so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho con lắc dao động. Bỏ qua mọi lực cản. Khi cosin của góc hợp bởi sợi dây và phương thẳng đứng bằng thì tỉ số giữa lực căng của sợi dây và trọng lực tác dụng lên vật bằng:
A. 1
B. 4/3
C. 3/4
D. 1/2
-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:
+ Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động.
+ Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt.
+ Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.
-Đặt thêm các quả cân lên khối gỗ, lặp lại các bước thí nghiệm như trên hình 31.4a.
-Đặt khối gỗ lên các thanh lăn rồi kéo. So sánh số chỉ của lực kế lúc này với số chỉ của lực kế khi khối gỗ trượt trên mạt bàn.
Giai đoạn nào có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ?
Giai đoạn nào có lực ma sát trượt tác dụng lên khối gỗ?
Giai đoạn nào có lực ma sát lăn tác dụng lên khối gỗ?Nêu đặc điểm của mỗi loại.Vật lí lớp 6, chương trình vnen.
Mọi người giúp mình nhanh tí nha.
Một vật nhỏ được treo vào một sợi dây không giãn, không khối lượng để tạo thành một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Vật nặng đang ở vị trí cân bằng thì được kéo đến vị trí mà dây treo làm với phương thẳng đứng một góc 60 ° rồi thả nhẹ. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m / s 2 . Trong quá trình chuyển động, tại vị trí mà dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α với cos α = 5 6 thì tốc độ của vật nặng gần bằng:
A. 2,6 m/s.
B. 6,7 m/s.
C. 1,8 m/s.
D. 2,9 m/s.
Một xe trượt khối lượng 80 kg, trượt từ trên đỉnh núi xuống. Sau khi đã thu được vận tốc 5m/s nó tiếp tục chuyển động trên đường nằm ngang. Lực ma sát tác dụng lên xe trên đoạn đường nằm ngang, nếu biết rằng xe đó dừng lại sau khi đi được 40m bằng
A. 2,5 N.
B. 0,25 N
C. 25 N
D. 250 N
Hai vật khối lượng m 1 và m 2 nối với nhau bằng một lò xo có độ cứng k theo phương thẳng đứng, m 2 ở dưới và nằm trên sàn ngang. Tác dụng lên m 1 lực nén F thẳng đứng hướng xuống. Xác định F để sau khi ngưng tác dụng lực, hệ chuyển động và m 2 bị nhấc lên khởi mặt sàn?
A. F > m 1 + m 2 g
B. F < m 1 + m 2 g
C. F > 2 m 1 + m 2 g
D. F < 2 m 1 + m 2 g
Xe lăn có khối lượng 20kg, khi đẩy bằng một lực 40 N có phương nằm ngang thì xe chuyển động thẳng đều. Khi chất lên xe một kiện hàng, phải tác dụng lực 60 N nằm ngang để xe chuyển động thắng đều. Biết lực ma sát của mặt sàn tỉ lệ với khối lượng xe. Khối lượng của kiện hàng
A. 5kg
B. 7,5kg
C. 10kg
D. 12,5kg
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m và dây treo có chiều dài l, điểm treo tại O. Vật được đưa ra khỏi vị trí cân bằng tới vị trí sao cho dây treo lệch góc α 0 = 6 0 so với phương thẳng đứng rồi buông không vận tốc ban đầu. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì dây treo vướng đinh tại I ở dưới O, trên đường thẳng đứng cách O một khoảng IO = 0,4l. Tỉ số lực căng của dây treo ngay trước và sau khi vướng đinh là:
A. 0,9928
B. 0,8001
C. 0,4010
D. 0,6065
Ở một nơi trên Trái Đất có gia tốc rơi tự do g, một con lắc đơn có chiều dài sợi dây ℓ , khối lượng vật nhỏ m đang thực hiên dao động điều hòa với biên độ góc α 0 . Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật được tính bằng công thức
A. mg
B. mgsinα 0
C. mgcosα 0
D. mg 1 – cosα 0