Thế năng của hòn sỏi chuyển hóa dần thành động năng của hòn sỏi.
Thế năng của hòn sỏi chuyển hóa dần thành động năng của hòn sỏi.
Một người dùng súng cao su bắn một hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng. Nếu bỏ qua sự trao đổi năng lượng với không khí thì có những sự truyền và biến đổi năng lượng nào xảy ra khi: vận tốc hòn sỏi giảm dần theo độ cao, tới độ cao cực đại thì vận tốc bằng không
Một người dùng súng cao su bắn một hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng. Nếu bỏ qua sự trao đổi năng lượng với không khí thì có những sự truyền và biến đổi năng lượng nào xảy ra khi: tay buông ra, hòn sỏi bay lên
Một người dùng súng cao su bắn một hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng. Nếu bỏ qua sự trao đổi năng lượng với không khí thì có những sự truyền và biến đổi năng lượng nào xảy ra khi: tay kéo căng sợi dây cao su
Một người dùng súng cao su bắn một hòn sỏi lên cao theo phương thẳng đứng. Nếu bỏ qua sự trao đổi năng lượng với không khí thì có những sự truyền và biến đổi năng lượng nào xảy ra khi: Hòn sỏi chạm mặt đường cứng nảy lên vài lần rồi nằm yên trên mặt đường?
Quan sát trường hợp hòn sỏi rơi từ cao xuống đất. Trong thời gian rơi thế năng và động năng của nó thay đổi thế nào?
A. Động năng tăng, thế năng giảm
B. Động năng và thế năng đều tăng
C. Động năng và thế năng đều giảm
D. Động năng giảm, thế năng tăng
Đưa một vật có khối lượng m lên độ cao 20m. Ở độ cao này vật có thế năng 600J. Khi cho vật rơi với vận tốc ban đầu bằng 0. Bỏ qua sức cản không khí. Hỏi khi rơi tới độ cao bằng 5m, động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?
Từ độ cao h, người ta ném một viên bi lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là v0. Hãy mô tả chuyển động của viên bi và trình bày sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng của viên bi trong quá trình chuyển động cho đến khi rơi tới mặt đất.
Hãy chỉ ra sự biến đổi từ một dạng năng lượng này sang một dạng năng lượng khác trong trường hợp sau: Khi ném một vật lên theo phương đứng thẳng.
Một vật có khối lượng 4kg được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 10m. Bỏ qua sức cản của không khí. Nhiệt lượng toả ra khi vật chạm đất cứng mà không nảy lên là (giả sử năng lượng sinh ra trong khi chạm đất đều toả thành nhiệt):
A. 40J
B. 400J
C. 380J
D. 500J