Vì P = 10.m ⇒ m = P/10 = 3(kg).
Thế năng tại độ cao h1 = 5m là:
Wt1 = 10.m.h1 = 10.3.5 = 150 J.
Cơ năng bảo toàn nên ta có: Wđ1 + Wt1 = W = 600J
Suy ra động năng tại độ cao 5m:
Wđ = W - Wt = 600 -150 = 450J
Vì P = 10.m ⇒ m = P/10 = 3(kg).
Thế năng tại độ cao h1 = 5m là:
Wt1 = 10.m.h1 = 10.3.5 = 150 J.
Cơ năng bảo toàn nên ta có: Wđ1 + Wt1 = W = 600J
Suy ra động năng tại độ cao 5m:
Wđ = W - Wt = 600 -150 = 450J
: Đưa một vật có khối lượng m lên độ cao 20m. Ở độ cao này vật có thế năng 600J.
a. Xác định trọng lực tác dụng lên vật.
b. Cho vật rơi với vận tốc ban đầu bằng không. Bó qua sức cản của không khí. Hỏi khi rơi tới độ cao bằng 5m, động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?
Một vật có khối lượng 1kg được thả rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m. Bỏ qua sức cản của không khí. Nhiệt lượng toả ra khi vật chạm đất cứng mà không nảy lên là (giả sử năng lượng sinh ra trong khi chạm đất đều toả thành nhiệt):
A. 100J
B. 400J
C. 380J
D. 50J
Một vật có khối lượng 4kg được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 10m. Bỏ qua sức cản của không khí. Nhiệt lượng toả ra khi vật chạm đất cứng mà không nảy lên là (giả sử năng lượng sinh ra trong khi chạm đất đều toả thành nhiệt):
A. 40J
B. 400J
C. 380J
D. 500J
Đưa một vật có khối lượng m lên độ cao 20m. Ở độ cao này vật có thế năng 600J. Xác định trọng lực tác dụng lên vật.
Một vật rơi từ vị trí A xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Khi vật rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó. Động năng của vật tiếp xúc tăng thêm một lượng là 100J thì có giá trị bằng thế năng. Thế năng của vật ở vị trí A là:
A. 50J
B. 100J
C. 200J
D. 600J
Một vật rơi từ vị trí A xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Khi vật rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/3 thế năng của nó. Động năng của vật tiếp xúc tăng thêm một lượng là 60J thì có giá trị bằng thế năng. Thế năng của vật ở vị trí A là:
A. 50J
B. 100J
C. 240J
D. 600J
Một vật rơi từ vị trí A xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Khi vật rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó. Động năng của vật tiếp tục tăng thêm một lượng là 100 J thì có giá trị bằng thế năng. Thế năng của vật ở vị trí A là
A. 50J
B. 100J
C. 200J
D. 600J
Một vật rơi từ vị trí A xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Khi vật rơi đến vị trí B (H.17.5.) thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó. Động năng của vật tiếp tục tăng thêm một lượng là 100J thì có giá trị bằng thế năng.
Thế năng của vật ở vị trí là:
A. 50 J
B. 100 J
C. 200 J
D. 600 J
Một vật có khối lượng m được nâng lên độ cao h rồi thả rơi. Lập công thức tính thế năng của vật ở độ cao h.