Đáp án D
Biên độ dao động của con lắc cực đại khi xảy ra cộng hưởng f = 1 2 π k m = 10 π H z
Đáp án D
Biên độ dao động của con lắc cực đại khi xảy ra cộng hưởng f = 1 2 π k m = 10 π H z
Con lắc lò xo gồm vật nặng 100 gam và lò xo nhẹ độ cứng 40 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hòa cưỡng bức biên độ F và tần số f 1 = 4 Hz theo phương trùng với trục của lò xo thì biên độ dao động ổn định A 1 . Nếu giữ nguyên biên độ F và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f 2 = 5 Hz thì biên độ dao động ổn định A 2 . So sánh A 1 và A 2 .
A. A 1 = 2 A 2
B. A 1 = A 2
C. A 1 < A 2
D. A 1 > A 2
Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo trên mặt phẳng ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cos 2 π f t , với F 0 không đổi và f thay đổi được. Với mỗi giá trị của f, dao động ổn định với biên độ A. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ.
Ở tần số f = 5 H z , lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại xấp xỉ bằng
A. 9,8 N
B. 7,4 N
C. 15,2 N
D. 12,4N
Một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài 1,0 m, vật nặng khối lượng m, treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/ s 2 . Con lắc này chịu tác dụng của một ngoại lực F = F o cos(2πft + π/2) N. Khi tần số của ngoại lực thay đổi từ 1 Hz đến 2 Hz thì biên độ dao động của con lắc sẽ
A. giảm xuống
B. không thay đổi
C. tăng lên
D. giảm rồi tăng
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω f . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi tần số góc ω f thì biên độ dao động của vật nhỏ thay đổi và khi ω f = 10 r a d / s thì biên độ dao động của vật nhỏ đạt cực đại. Khối lượng m của vật nhỏ là
A. 120 g
B. 40 g
C.10 g
D. 100 g
Một con lắc lò xo có vật nặng m = 200 g dao động điều hòa với tần số f = 5 Hz. Lấy π 2 = 10 . Độ cứng của lò xo này là:
A. 50 N/m.
B. 100 N/m
C. 150 N/m
D. 200 N/m.
Một con lắc lò xo gồm một viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 10(N/m). Con lắc lò xo dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω F . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ω F thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ω F = 10 rad / s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng
A. 40 g
B. 10 g
C. 120 g
D. 100 g
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 10N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω f . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi tần số góc ω f thì biên độ dao động của vật nhỏ thay đổi và khi ω f = 10 r a d / s thì biên độ dao động của vật nhỏ đạt cực đại. Khối lượng m của vật nhỏ là
A. 120g
B. 40g
C. 10g
D. 100g
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m và vật nặng khối lượng 100 g. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω thay đổi được, biên độ của ngoại lực cưỡng bức không đổi. Khi ω tăng dần từ 5 rad/s lên 20 rad/s thì biên độ dao động của con lắc sẽ.
A. giảm đi 4 lần.
B. tăng lên rồi giảm.
C. tăng lên 4 lần.
D. giảm đi rồi tăng.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m và vật nặng khối lượng 100 g . Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω thay đổi được, biên độ của ngoại lực cưỡng bức không đổi. Khi ω tăng dần từ 5 rad/s lên 20 rad/s thì biên độ dao động của con lắc sẽ.
A. giảm đi 4 lần
B. tăng lên rồi giảm
C. tăng lên 4 lần
D. giảm đi rồi tăng