Vì máy biến áp quấn ngược n vòng ở cuộn sơ cấp nên:
=> Chọn B.
Vì máy biến áp quấn ngược n vòng ở cuộn sơ cấp nên:
=> Chọn B.
Cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có N 1 vòng dây. Khi đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở đo được là 100 V. Nếu tăng thêm 150 vòng dây cho cuộn sơ cấp và giảm 150 vòng dây ở cuộn thứ cấp thì khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp hiệu dụng 160 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở vẫn là 100V. Kết luận nào sau đây đúng?
A. N 1 = 825 vòng
B. N 1 = 1320 vòng
C. N 1 = 1170 vòng
D. N 1 = 975 vòng
Một học sinh định quấn một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp có 1000 vòng dây, cuộn thứ cấp có 2000 vòng dây. Do sơ ý, ở cuộn thứ cấp có một số vòng bị quấn ngược chiều so với đa số các vòng còn lại. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 330 V. Số vòng quấn ngược ở cuộn thứ cấp là
A. 300
B. 250
C. 500
D. 400
Một học sinh định quấn một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp có 1000 vòng dây, cuộn thứ cấp có 2000 vòng dây. Do sơ ý, ở cuộn thứ cấp có một số vòng bị quấn ngược chiều so với đa số các vòng còn lại. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 330 V. Số vòng quấn ngược ở cuộn thứ cấp là
A. 300
B. 250
C. 400
D. 500
Cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng cuộn sơ cấp có N 1 = 1100 vòng và cuộn thứ cấp có N 2 = 2200 vòng. Dùng dây dẫn có tổng điện trở R để nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định là U 1 = 82 V thì khi không nối tải điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là U 2 = 160 V. Tỉ số giữa điện trở thuần R và cảm kháng Z L của cuộn sơ cấp là
A. 0,19.
B. 0,51.
C. 0,42.
D. 0,225.
Cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng cuộn sơ cấp có N 1 = 1100 vòng và cuộn thứ cấp có N 2 = 2200 vòng. Dùng dây dẫn có tổng điện trở R để nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định là U 1 = 82 V thì khi không nối tải điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là U 2 = 160 V. Tỉ số giữa điện trở thuần R và cảm kháng Z L của cuộn sơ cấp là
A. 0,19.
B. 0,15.
C. 0,42.
D. 0,225.
Cuộn sơ cấp của máy biến áp hạ áp có 1200 vòng, điện áp xoay chiều đặt vào cuộn sơ cấp là 100V. Theo tính toán thì điện áp hiệu dụng hai đầu thứ cấp để hở là 60 V nhưng vì có một số vòng dây của cuộn thứ cấp quấn theo chiều ngược lại so với đa số vòng còn lại nên điện áp hiệu dụng hai đầu thứ cấp chỉ là 40V. Bỏ qua mọi hao phí trong máy. Số vòng quấn ngược là
A. 240
B. 100
C. 180
D. 120
Cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng được nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Lúc mới sử dụng tỷ số điện áp hiệu dụng của cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2. Sau một thời gian sử dụng do lớp cách điện kém nên có n vòng dây ở cuộn thứ cấp bị nối tắt, tỷ số điện áp nói trên lúc này là 2,5. Để xác định n, một học sinh quấn thêm vào cuộn thứ cấp 320 vòng dây cùng chiều quấn ban đầu thì số điện áp đo được là 1,5. Giá trị n bằng
A. 96 vòng.
B. 120 vòng.
C. 80 vòng.
D. 192 vòng.
Cuộn sơ cấp của máy biến áp hạ áp có 1200 vòng, điện áp xoay chiều đặt vào cuộn sơ cấp là 100V. Theo tính toán thì điện áp hiệu dụng hai đầu thứ cấp để hở là 60V nhưng vì có một số vòng dây của cuộn thứ cấp quấn theo chiều ngược lại so với đa số vòng còn lại nên điện áp hiệu dụng hai đầu thứ cấp chỉ là 40V. Bỏ qua mọi hao phí trong máy. Số vòng quấn ngược là
A. 240
B. 100
C. 180
D. 120
Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 200 vòng dây. Khi máy biến áp hoạt động người ta đo được điện áp hiệu dụng trên hai đầu dây của cuộn thứ cấp là 100 V. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp thêm 10 vòng dây thì điện áp hiệu dụng đo được trên cuộn thứ cấp là 120 V. Điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn sơ cấp là
A. 200 V
B. 400 V
C. 250 V
D. 300 V